tue sy  ve nhung minh hoa tu thien uyen tap anh

Tuệ Sỹ: Về những minh họa từ Thiền Uyển Tập Anh

Kể từ khi được Ông Trần văn Giáp tình cờ phát hiện từ đống giấy vụn của một gánh hàng vụn phế thải, sau đó được công bố bởi trường Viễn đông Bác cổ,[1] Thiền uyển tập anh trở thành tư liệu cơ sở cho các khảo cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên cho đến thế kỷ 13, cũng như các sinh hoạt chính trị, xã hội, tôn giáo nước ta trong suốt thời gian Bắc thuộc.
  • Thích Tuệ Sỹ: Một thời truyền Luật

    Học, nghiên cứu Luật, hành trì Luật, và hoằng truyền Luật, thật không đơn giản, không dễ dàng. Tất nhiên cái học và cái hành nào cũng có chỗ khó; với Luật, cũng có những khó khăn riêng.
  • HT Thích Tuệ Sỹ: Tuổi trẻ lên đường

    Xuân đã qua mà cành mai vẫn còn nở rộ. Gió lay núi lớn mà gió vẫn lặng. Nước dồn sóng cả mà nước không trôi. Bản chất đến và đi, đi và đứng, mất và còn của vạn vật là thế.
  • Khái niệm về giải thoát sinh tử trong Đạo Phật

    Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo. Đó là tìm con đường giải thoát. Khái niệm giải thoát được sử dụng phổ biến trong Phật giáo và hầu như người học Phật nào cũng trả lời tu tập là để giải thoát. Tuy nhiên, giải thoát cái gì mới là vấn đề cốt yếu. Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường được sử dụng để nói về mục đích cuối cùng của người tu tập Phật pháp. Bài viết sẽ bàn về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật.
  • Cái nhìn Như thị của giáo lý đạo Phật

    Trong Bát chánh đạo (con đường của tám sự hành trì chân chính) bài học của Phật dẫn đến thực chứng chúng ta thấy: Chính tri kiến là bước đầu tiên, sau đó mới dến Chính tư duy.
  • Gặp tác giả bức ảnh Bồ-tát Thích Quảng Đức tự thiêu

    Nhà nhiếp ảnh Nguyễn Văn Thông, người Việt duy nhất cho tới nay ghi được khoảnh khắc đã đi vào thiên thu lúc Bồ-tát Thích Quảng Đức điềm nhiên an tọa trong biển lửa, vừa qua đời vào lúc 19g ngày 7-9-2019 tại TP.HCM.
  • Chân lý Phật giáo là gì?

    Phật giáo không bao giờ phủ định chân lý của người khác một cách vũ đoán và nông nổi. Phật giáo chỉ sắp xếp các chân lý thành chủng loại và đẳng cấp, thừa nhận các loại chân lý đó đều có vị trí và giá trị của chúng.
  • Đạo Phật với năm Thánh giới

    Giới luật của đạo Phật không phải xuất phát từ mệnh lệnh, từ ý trí của Thần Thánh, vì vậy nó không bao hàm tính chất thần bí như các tôn giáo khác. Giới luật của đạo Phật dựa vào yêu cầu của luân lý, đạo đức và có tính chất trải nghiệm thuần lý ứng dụng.
  • Đạo nào cũng tốt: Phật giáo có phải tôn giáo tốt nhất?

    Có lẽ ai trong chúng ta cũng từng nghe nói: Đạo nào cũng tốt. Phật giáo có là một tôn giáo tốt nhất hay không đó là phụ thuộc vào cách nhìn nhận, niềm tin chân chính của tín đồ Phật giáo về giáo pháp mà Đức Phật để lại và thực hành theo.
  • Oan gia trái chủ theo quan điểm Phật giáo

    Mỗi chúng ta từ vô thỉ cho đến nay, do vô minh tạo nghiệp nên có rất nhiều Oan Gia, làm ma chướng. Người không học Phật, không biết hóa giải oán thù, vì vậy oan oan tương báo khổ không kham nổi.
  • Đối thoại giữa Triết học và Phật giáo: Le moine et le philosophe

    Trước đây phương Tây xem Phật giáo như một minh triết nhưng thụ động và tiêu cực, xem Niết Bàn như là quay về nội tâm, không màng thế sự. Đối thoại giữa Triết học và Phật giáo đem lại cho độc giả một cái nhìn mới về Phật giáo vốn hoàn toàn xa lạ đối với phương Tây.
  • Ý nghĩa vô song khi Thái tử xuất gia, hoằng Phật đạo

    Ý nghĩa ngày Thái tử Tất Đạt Đa xuất gia vẫn còn in đậm trong tâm tư của tất cả những người con Phật. Do đó kỷ niệm ngày Phật xuất gia nhằm nhắc nhở hàng Phật tử tại gia cũng như xuất gia noi theo gương sáng của Ngài để tu hành, để tinh tấn, để tăng trưởng trí tuệ và để giải thoát.
  • Danh xưng và cách xưng hô trong Phật giáo

    Phật giáo đã có mặt tại Việt Nam từ hàng ngàn năm qua, mối quan hệ giữa người theo đạo và người xuất gia tu đạo luôn giữ một mối quan hệ gắn bó, tuy nhiên, việc xưng hô như thế nào trong các quan hệ ấy lại là một vấn đề rất đáng lưu tâm.
  • Vô Ngã trong tư tưởng Phật giáo

    Hầu hết các tôn giáo đều nói có một đấng tối cao như Thượng đế sáng tạo ra thế giới và sinh ra loài người, trong khi đó đạo Phật nói vô ngã và không chấp nhận có một đấng tạo hóa nào tạo ra con người.