tue sy  ve nhung minh hoa tu thien uyen tap anh

Tuệ Sỹ: Về những minh họa từ Thiền Uyển Tập Anh

Kể từ khi được Ông Trần văn Giáp tình cờ phát hiện từ đống giấy vụn của một gánh hàng vụn phế thải, sau đó được công bố bởi trường Viễn đông Bác cổ,[1] Thiền uyển tập anh trở thành tư liệu cơ sở cho các khảo cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên cho đến thế kỷ 13, cũng như các sinh hoạt chính trị, xã hội, tôn giáo nước ta trong suốt thời gian Bắc thuộc.
  • Thích Tuệ Sỹ: Một thời truyền Luật

    Học, nghiên cứu Luật, hành trì Luật, và hoằng truyền Luật, thật không đơn giản, không dễ dàng. Tất nhiên cái học và cái hành nào cũng có chỗ khó; với Luật, cũng có những khó khăn riêng.
  • HT Thích Tuệ Sỹ: Tuổi trẻ lên đường

    Xuân đã qua mà cành mai vẫn còn nở rộ. Gió lay núi lớn mà gió vẫn lặng. Nước dồn sóng cả mà nước không trôi. Bản chất đến và đi, đi và đứng, mất và còn của vạn vật là thế.
  • Khái niệm về giải thoát sinh tử trong Đạo Phật

    Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo. Đó là tìm con đường giải thoát. Khái niệm giải thoát được sử dụng phổ biến trong Phật giáo và hầu như người học Phật nào cũng trả lời tu tập là để giải thoát. Tuy nhiên, giải thoát cái gì mới là vấn đề cốt yếu. Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường được sử dụng để nói về mục đích cuối cùng của người tu tập Phật pháp. Bài viết sẽ bàn về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật.
  • Con đường tu tập đưa hành giả đến Giác ngộ theo tuần tự

    Như trên chúng ta đã thấy, các triền cái được duy trì bằng một chuỗi các duyên, bắt đầu là không thân cận các bậc chân nhân và tiếp tục qua việc không lắng nghe chánh pháp, thiếu niềm tin, phi lý tác ý, không chánh niệm tỉnh giác, không chế ngự các căn và can dự vào ba hành ác.
  • Nhân tướng & Nhân mạng

    Chính nghiệp lực là nguyên nhân của sự phân chia các loài, các loại người và loại vật. Không nên so sánh con người và con vật. Tuy nhiên một điều dễ nhận thấy, là rất nhiều con vật được sống sạch sẽ và tươm tất hơn một số con người, lại cũng có số người sống không bằng kiếp vật. Do vậy tình thương của Đức Phật như dòng nước tràn về miền sa mạc, những chỗ thấp có thể ví như con người nước thấm trước hết, sau đó [nước từ bi] tràn lên và thấm nhuần hết thảy những chỗ nhô cao hơn (được ví như cõi vật và các loài khác).
  • Quan hệ giữa nhà nước và công dân theo kinh điển nhà Phật

    Xuất thân từ giai tầng lãnh đạo và trải qua nhiều năm giáo hóa đủ mọi tầng lớp, đã lưu lại những quan tâm của Đức Phật, thể hiện trong sự minh giải về mối quan hệ giữa các bậc vương quyền và tầng lớp thứ dân, trong xã hội Ấn Độ cổ đại.
  • Con khỉ lại thức trong mỗi giấc thiền

    Trong Hoàng Bá truyền tâm pháp yếu có ghi lại lời của Sơ tổ Đạt Ma: “Hết thảy chúng sinh vốn là Phật, không cần nhờ tu mà nên. Nay chỉ cần nhận biết bổn tâm mình, thấy bổn tính mình, đừng cầu tìm chi khác nữa. Làm sao nhận biết tâm mình? Chính cái ‘đang nói năng đây’ là tâm”. Vậy, yếu chỉ của Đạt Ma khi sang du hóa ở Trung Hoa nước Ngụy vào năm 520 sau TL hẳn là “Trực chỉ nhân tâm”.
  • Giữa cuộc đời bề bộn ta cần sự Tĩnh lặng

    Cuộc đời là những mâu thuẫn, ở đây tôi không nói những gì cao siêu mà nói về những kinh nghiệm sống của người Phật tử. Chúng ta sống như thế nào để cuộc đời được an lành tự tại, không bị đau khổ làm ray rứt. Đó là chủ yếu.
  • Phật giáo là một tôn giáo hay một triết lý của cuộc sống

    Phật giáo cũng đã ảnh hưởng mạnh đến tất cả các tôn giáo khác. Nó tác động rất lớn đến Ấn Độ giáo, một tôn giáo có mặt trước thời kỳ Phật giáo xuất hiện. Phật giáo cũng đã có ảnh hưởng mạnh mẽ đến Khổng giáo, Lão giáo, Nhất Thần giáo và tất cả các tôn giáo khác ở phương Đông.
  • Vô minh trong cõi Ta-bà

    Không nhiều người tin nhưng trước nền văn minh chưa đạt tới viên mãn của Trái đất, có những nền văn minh khác đạt đến “cực thịnh” và đã tàn lụy. Ngành khảo cổ học tìm thấy nhiều hiện vật minh chứng cho một trình độ siêu việt, có niên đại trước lúc trái đất hình thành. Chiểu theo chu trình phát triển, điều đó thường hằng diễn ra trong tam giới.
  • Hiểu rõ hơn về: Sắc tức thị Không, Không tức thị Sắc

    Khái niệm sắc không là một trong những khái niệm trừu tượng nhất của triết học Phật giáo. Khái niệm này dựa trên bản chất vô ngã (không thật tướng) và vô thường của sự vật.
  • Đừng hiểu Đạo Phật như là một tôn giáo

    Đức Phật thường dạy học trò mình rằng: “Không nên chấp nhận những lời dạy của Ta do lòng kính trọng, mà trước hết hãy kiểm nghiệm những lời dạy đó, như dùng lửa thử vàng vậy”. Phật dạy: “Một điều là đúng hay sai, không phải là quyền uy và thần khải”.
  • Pháp và cái giống Pháp

    Lúc Phật sắp nhập Niết bàn đã khuyên đệ tử dựa theo 4 y cứ để liễu thoát sanh tử, trong đó đầu tiên phải “Y pháp bất y nhân”. Pháp chính là Kinh điển. Kinh điển cũng hiểu rộng ra là lời giảng kinh và khai thị của các bậc triệt ngộ. Không dựa vào kinh điển tu tập, người ấy có nguy cơ đi lệch đường đạo. Không thâm nhập kinh điển, có chút công phu dễ nhầm mình chứng đạo.