tue sy  ve nhung minh hoa tu thien uyen tap anh

Tuệ Sỹ: Về những minh họa từ Thiền Uyển Tập Anh

Kể từ khi được Ông Trần văn Giáp tình cờ phát hiện từ đống giấy vụn của một gánh hàng vụn phế thải, sau đó được công bố bởi trường Viễn đông Bác cổ,[1] Thiền uyển tập anh trở thành tư liệu cơ sở cho các khảo cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên cho đến thế kỷ 13, cũng như các sinh hoạt chính trị, xã hội, tôn giáo nước ta trong suốt thời gian Bắc thuộc.
  • Thích Tuệ Sỹ: Một thời truyền Luật

    Học, nghiên cứu Luật, hành trì Luật, và hoằng truyền Luật, thật không đơn giản, không dễ dàng. Tất nhiên cái học và cái hành nào cũng có chỗ khó; với Luật, cũng có những khó khăn riêng.
  • HT Thích Tuệ Sỹ: Tuổi trẻ lên đường

    Xuân đã qua mà cành mai vẫn còn nở rộ. Gió lay núi lớn mà gió vẫn lặng. Nước dồn sóng cả mà nước không trôi. Bản chất đến và đi, đi và đứng, mất và còn của vạn vật là thế.
  • Khái niệm về giải thoát sinh tử trong Đạo Phật

    Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo. Đó là tìm con đường giải thoát. Khái niệm giải thoát được sử dụng phổ biến trong Phật giáo và hầu như người học Phật nào cũng trả lời tu tập là để giải thoát. Tuy nhiên, giải thoát cái gì mới là vấn đề cốt yếu. Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường được sử dụng để nói về mục đích cuối cùng của người tu tập Phật pháp. Bài viết sẽ bàn về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật.
  • Yếu tố Mật giáo trong hai thời công phu

    Từ những lời cầu nguyện Trong Vinaya II, Tiểu phẩm (Cullavagga) có ghi lại sự kiện những Tỳ kheo sống trong rừng bị rắn độc cắn chết; Đức Phật biết được và nói, nếu các Tỳ kheo ấy đã rải tâm từ đến các loài rắn độc thì nhất định đã không bị chúng gia hại. Rồi Phật dạy bài kệ với nội dung là những lời ước nguyện, mong cho tâm từ của hành giả lan đến chúa tể các loài rắn độc, các sinh vật không chân, hai chân và bốn chân; ước nguyện các sinh loại đều được an lành, không làm hại Tỳ kheo. Nội dung những lời ước nguyện hay cầu nguyện ấy được gọi là "hộ chú" (parittam).
  • Nhớ tranh chăn trâu

    Mùa Xuân lững thững về. Anh cũng lững thững đi ra phố chợ. Hai bàn tay trơ trọi của anh đút sâu vào hai túi quần rỗng trống buồn tênh. Anh mỉm cười thong dong bước đi, hòa vào dòng người nhôn nhao tất tả.
  • Hãy quay về nương tựa chính mình

    Nói đến thiền là nói đến hơi thở. Rõ ràng hơi thở là một sợi dây nhạy cảm buộc vào thân vào tâm, là cái cầu nối giữa thân và tâm. Âu Mỹ mới đi sâu nghiên cứu về thiền chừng khoảng nửa thế kỷ nay và những năm gần đây, thiền đã chính thức được coi như là một phương pháp trị liệu. Nhiều trường đại học y khoa lớn trên thế giới đã nghiên cứu và ứng dụng.
  • Tinh thần Thiền Tông

    Thiền tông, nhờ lịch sử lâu dài, với những Thiền ngữ tinh diệu kỳ đặc cùng truyền thuyết sinh động, lại chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Á đông xưa và thấm nhuần văn hóa Tây phương ngày nay nên đã cấu thành một thế giới Thiền thâm thúy, to rộng.
  • Thiền trong cuộc sống

    Ngày nay thiền đã trở thành phổ biến, ai cũng nói về thiền, sách báo nào cũng đề cập đến thiền, gần đây lại có chuyện du lịch thiền. Nhiều nhận định về thiền, nào là thiền là sự rỗng lặng, sự đào luyện tâm tỉnh thức, tâm từ bi, sự nhận chân về giả hợp và chân ngã...
  • Vô tình thuyết pháp

    Chúng ta đang ở vào thời kỳ đất nước thay đổi. Con đường đi ngang chợ, ngày trước khô khan, chỉ có những bảng hiệu và hàng hóa xếp chất đống như biểu thị thế giới vật chất. Sau vài năm trồng cây, lót gạch lại vỉa hè, một ngày đầu mưa tháng Tư ta cũng đi trên đường đó.
  • Từ Linh Sơn đến Yên Tử

    Chuyện kể rằng: Một ngày trên đỉnh Linh Sơn, Đức Bổn Sư ngồi pháp tòa chuẩn bị thuyết pháp. Đại chúng trời người đông đảo vây quanh Đức Phật, lắng sâu tâm thức, chiêm ngưỡng dung nhan Ngài. Lúc ấy, một vị Phạm vương dâng cúng Phật bó hoa sen quý.
  • Thiền Tăng & bồ đoàn

    Bồ đoàn nguyên nghĩa là cái nệm tròn đan bằng cỏ bồ, dùng để lót ngồi hay quỳ lạy. Cỏ bồ có lẽ giống như cỏ năn cỏ lát của nước mình, một thứ vật liệu đơn giản dễ sử dụng. Bước vào văn học, nó mang tính cách cao nhã hơn thân phận cây cỏ tầm thường.
  • Thở và Thiền

    Chỉ bằng hơi thở và có hơi thở thôi mà có thể thành tựu Bậc Chánh Trí, triển khai tri kiến. Nhưng chắc chắn một điều là bạn và tôi không bao giờ chấp nhận cái kiểu tin kinh sách một cách mù quáng. Mọi Kinh nghiệm truyền thừa phải được kiểm chứng. Không có cái gì tồn tại mà không có cái lý của nó!
  • Vài nét về Thiền Vipassana tại Việt Nam hiện nay

    Thiền Vipassana (Thiền Tứ niệm xứ hay Nội quán, Minh sát tuệ) là dòng thiền cổ xưa nhất của Phật giáo. Pháp hành này lấy thân, thọ, tâm, pháp làm đối tượng quán chiếu.