co duoc tho phat va gia tien noi tang tret

Có được thờ Phật và gia tiên nơi tầng trệt?

Người lớn tuổi như tôi muốn đến phòng thờ thường xuyên thì lên xuống rất khó khăn, vất vả. Bàn thờ Phật quá cao rất bất tiện cho việc thắp hương và dâng đồ thờ cúng. Xin hỏi, trước mắt có thể hạ thấp bàn thờ Phật xuống vừa tầm có được không? Có thể dời bàn thờ Phật và gia tiên xuống tầng trệt không?
  • Niệm Phật như thế nào mới hợp với bản hoài của Phật?

    Pháp môn Niệm Phật, quả thật đã ứng hợp với thời cơ, với bản hoài của Phật mà âm thầm đi sâu vào tiềm thức Phật tử Việt Nam. Nhưng xét ra, số người niệm Phật tuy nhiều mà kẻ không rõ mục đích của sự trì niệm cũng chẳng ít. Sự niệm Phật của họ không hợp với bản ý của đức Thế Tôn.
  • Hiểu thế nào là Cúng Dường

    Theo Phật giáo, cúng dường hay Cung dưỡng có nghĩa là cung cấp nuôi dưỡng hay cúng dường những thứ lễ vật như thức ăn, hương, hoa, nhang, đèn, kinh sách, giáo thuyết, vân vân. Cúng dường đến chư Phật và chư Bồ Tát để tỏ lòng biết ơn. Điều nầy cũng giống như con cái tỏ lòng cung kính cha mẹ, hay như học trò tôn kính thầy vậy. Phật tử cúng dường hương hoa là bên ngoài tỏ lòng kính trọng Phật.
  • Sự giác ngộ của Đức Phật

    Nếu như giây phút đản sanh của đức Phật là một điềm lành báo hiệu cho một sự kiện lớn trong vương quốc Ca-tỳ-la nói riêng và xã hội Ấn Độ nói chung; sự kiện Thái tử Tất- đạt-đa từ bỏ mọi danh vọng của cuộc đời để âm thầm ra đi trong đêm dài vô tận đã thể hiện một hành động phi thường của một tâm hồn quảng đại và cương nghị; thì sự kiện thành đạo của đức Phật chính là một sự thành tựu cao tột, là niềm vinh quang nhất trong cuộc đời của Ngài.
  • Học Phật để làm người tốt hơn

    Lời Phật dạy là vô cùng vô tận, trong khi sự hiểu của chúng ta tuy nhiều nhưng ứng dụng thì còn giới hạn. Học Phật để làm người tốt hơn, đó là vấn đề cốt lõi.
  • Nhẫn nhục có ích gì?

    HỎI: Theo quan điểm Phật giáo, nhẫn nhục là gì? Nhẫn nhục có ích gì? Nhẫn nhục được dùng trong trường hợp nào? Trường hợp một người bị dồn vào bước đường cùng thì nhẫn nhục có tác dụng gì và có thể cứu giúp được người đó hay không? (LAN HỒNG, lan6827…@gmail.com)
  • Đi chùa đầu năm ghi nhớ lời Phật dạy

    Lễ chùa là một nét đẹp của người Việt từ xưa đến nay. Chắp tay lễ Phật, già trẻ gái trai đều cầu xin Đức Phật trên tòa sen những điều mình mong muốn, trong đó không ít những lời cầu tiền tài, danh lợi – vốn là thứ xa lạ với nhân sinh quan của nhà Phật. Vậy Phật có độ được hay không?
  • Những đặc điểm của Đức Phật

    Ðề cao tinh thần tự lực, không phải đạo Phật hoàn toàn chối bỏ sự gia trì giúp đỡ của tha lực. Tuy “tự mình thắp đuốc lên mà đi”, nhưng phải thắp lên với chánh pháp. Ðức Phật là bậc Ðạo Sư, vị Thầy dẫn đường. Chúng ta tự mình tiến bước, nhưng phải đi theo con đường Ngài đã đi.
  • Hạnh phúc từ tâm hoan hỷ

    Chúng ta hãy tích cực, lạc quan như thiền sư Bạch Ẩn, tùy hỷ với cuộc đời như đức Phổ Hiền để chính tự thân và tha nhân cũng như tất cả muôn loài chúng sinh, đều hưởng được hương vị của hoa trái hạnh phúc. Hạnh phúc được phát xuất từ tâm hoan hỷ.
  • Tám căn cứ lười biếng của người tu

    Muốn tiến tu, chúng ta không thể sống chung với con bệnh lười biếng. Ngược lại, phải dùng tuệ kiếm chặt đứt mọi ràng buộc, do vô minh chủ động vây hãm chúng ta vào những căn cứ địa thảm sầu nhất của bệnh lười biếng.
  • Sự linh ứng kỳ diệu của thần chú Đại bi

    Sự linh nghiệm, hiển linh của Thần Chú Đại Bi từ lâu đã được dân gian Việt Nam nói riêng, dân chúng khắp nơi trên toàn cõi phương Đông nói chung hiểu là Thần Chú của Phật Pháp. Chú Đại Bi cứu khổ cứu nạn con người không bị ma quỷ, kẻ ác hãm hại; bảo vệ con người trước mọi khó khăn.
  • Đốt vàng mã - người âm có nhận được không?

    Chúng ta sống hiếu thảo với tiên tổ, với ông bà cha mẹ là tốt. Nhưng đã là Phật tử thì chúng ta biết đốt vàng, đốt mã thực sự không có lợi ích! Chúng ta biết nó không có lợi ích nhưng do tập tục, ta đốt một tí cũng không sao. Đừng lạm dụng nó, đừng hiểu sai về nó là được.
  • Mỗi độ Xuân về, Phật tử đi Chùa sẽ giúp hiểu rõ đạo lý nhân quả

    ”Mỗi độ tết đến xuân về, Phật tử đi chùa sẽ được nghe chư Tăng giảng pháp, giúp người nghe hiểu rõ đạo lý nhân quả để từ đó có thay đổi lối sống, suy nghĩ, chuyển hóa hành vi từ bất thiện thành tốt đẹp.
  • Bao sái bàn thờ ngày Tết, cần lưu ý những gì?

    Hằng năm, trước khi bước sang năm mới, các gia đình Việt thường có một nghi thức rất quan trọng đó là lễ sửa bát hương, theo Phật giáo gọi là lễ bao sái. Đây là dịp để gia chủ lau dọn bàn thờ, chuẩn bị đón năm mới.