co duoc tho phat va gia tien noi tang tret

Có được thờ Phật và gia tiên nơi tầng trệt?

Người lớn tuổi như tôi muốn đến phòng thờ thường xuyên thì lên xuống rất khó khăn, vất vả. Bàn thờ Phật quá cao rất bất tiện cho việc thắp hương và dâng đồ thờ cúng. Xin hỏi, trước mắt có thể hạ thấp bàn thờ Phật xuống vừa tầm có được không? Có thể dời bàn thờ Phật và gia tiên xuống tầng trệt không?
  • Niệm Phật như thế nào mới hợp với bản hoài của Phật?

    Pháp môn Niệm Phật, quả thật đã ứng hợp với thời cơ, với bản hoài của Phật mà âm thầm đi sâu vào tiềm thức Phật tử Việt Nam. Nhưng xét ra, số người niệm Phật tuy nhiều mà kẻ không rõ mục đích của sự trì niệm cũng chẳng ít. Sự niệm Phật của họ không hợp với bản ý của đức Thế Tôn.
  • Hiểu thế nào là Cúng Dường

    Theo Phật giáo, cúng dường hay Cung dưỡng có nghĩa là cung cấp nuôi dưỡng hay cúng dường những thứ lễ vật như thức ăn, hương, hoa, nhang, đèn, kinh sách, giáo thuyết, vân vân. Cúng dường đến chư Phật và chư Bồ Tát để tỏ lòng biết ơn. Điều nầy cũng giống như con cái tỏ lòng cung kính cha mẹ, hay như học trò tôn kính thầy vậy. Phật tử cúng dường hương hoa là bên ngoài tỏ lòng kính trọng Phật.
  • Sự giác ngộ của Đức Phật

    Nếu như giây phút đản sanh của đức Phật là một điềm lành báo hiệu cho một sự kiện lớn trong vương quốc Ca-tỳ-la nói riêng và xã hội Ấn Độ nói chung; sự kiện Thái tử Tất- đạt-đa từ bỏ mọi danh vọng của cuộc đời để âm thầm ra đi trong đêm dài vô tận đã thể hiện một hành động phi thường của một tâm hồn quảng đại và cương nghị; thì sự kiện thành đạo của đức Phật chính là một sự thành tựu cao tột, là niềm vinh quang nhất trong cuộc đời của Ngài.
  • Những tiếng chuông phản tỉnh

    Thật sự bây giờ tôi mới thấy được giá trị sâu sắc lời nói của những bậc thầy khi tiếp nhận người xin xuất gia. Ngài nói rằng: “Bây giờ tạm thời tôi sẽ cho chú ở chùa làm công quả một thời gian. Khi nào tôi thấy chú phân biệt một cách tường tận giữa ’trắng và đen’ thì khi đó tôi mới cạo tóc cho chú xuất gia”.
  • Đạo từ của Hòa thượng Thích Trí Quảng - Đệ nhất Phó Pháp chủ kiêm Giám luật HĐCM GHPGVN

    Tại Lễ kỷ niệm 35 năm thành lập Học viện Phật giáo Việt Nam tại Tp. Hồ Chí Minh, trong giờ phút quan trọng của Lễ kỷ niệm, cả hội trường cùng lắng đọng thân tâm nghe lời đạo từ của Hòa thượng Đệ nhất Phó Pháp chủ kiêm Giám Luật HĐCM, Viện trưởng Học viện - Thích Trí Quảng.
  • Sự kế tục làm sáng đạo giữa đời

    Nhìn lại những thành tựu của Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM nói riêng và các Học viện Phật giáo tại Hà Nội, Huế cũng như Cần Thơ, chúng ta không thể quên sự kiện thành lập Giáo hội, trong Hội nghị thống nhất Phật giáo Việt Nam từ ngày 4 đến 7-11-1981 diễn ra tại chùa Quán Sứ, thủ đô Hà Nội.
  • Ai cũng có khả năng giác ngộ

    Giác ngộ chân thật là ở ngay trong chính mỗi người chứ không đâu khác; và ai có tâm tức là có Phật, đều có khả năng giác ngộ để chuyển hóa mê lầm. Hiểu rồi thì có đầy đủ niềm tự tin tiến tu và khỏi cần phải đi soi căn xem tu được hay không?
  • Về xá-lợi của Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quang

    Sau lễ trà-tỳ Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quang (1923-2019) như di huấn, hiện tượng hiếm thấy khiến nhiều người chứng kiến rúng động khi mở cửa lò hỏa thiêu, đó là xá-lợi đỉnh cốt (xương sọ) màu trắng tuyết nổi bật giữa tro tàn.
  • Nên niệm Chú Đại Bi như thế nào cho đúng?

    Thần chú Đại Bi được phát xuất từ kim khẩu của Bồ tát Quán Thế Âm. Thường được gọi là thần chú, linh chú. Bởi vì ai tin và thành tâm hành trì thần chú này thì bản thân người ấy đã có đủ Đại bi tâm.
  • Hướng nội hướng ngoại

    Các vị thầy tôn giáo đều cho rằng con người không thể đạt được hạnh phúc dựa trên sự thỏa mãn nhu cầu vật chất. Điều này rất thực tế. Cho dù ai có đầy đủ thú vui trần gian, muốn gì được nấy thì họ vẫn không thể có được hạnh phúc khi mà trong tâm còn những lo lắng và hận thù.
  • Người tu phải dẹp bỏ tham sân si

    Phiền não do tham sân si mà ra. Nếu chúng ta biết chừa, biết ngăn đón tham sân si thì phiền não sẽ giảm dần. Nếu dẹp được mây phiền não thì ông Phật của mình hiện ra, không cần tìm kiếm ở đâu hết. Sống được với ông Phật thật của chính mình, đó là người biết tu.
  • Ý nghĩa ba lạy trong Phật giáo

    Ý nghĩa của việc lạy Phật là tỏ ra niềm tôn kính, khiêm nhường, hạ thấp mình xuống, trừ cái tâm tự cao, ngã mạn của chính mình.
  • Sám hối như thế nào là đúng?

    Đức Phật dạy ”Trên đời có hai hạng người đáng quý nhất, một là người không mắc phải lỗi lầm gì, hai là người có lỗi nhưng biết sai và sửa chữa”. Ít nhiều chúng ta thường mắc phải những lỗi lầm trong cuộc sống. Nhưng nhận ra lỗi sai và sửa lỗi sẽ khiến chúng ta nhận được sự kính trọng của người khác.