co duoc tho phat va gia tien noi tang tret

Có được thờ Phật và gia tiên nơi tầng trệt?

Người lớn tuổi như tôi muốn đến phòng thờ thường xuyên thì lên xuống rất khó khăn, vất vả. Bàn thờ Phật quá cao rất bất tiện cho việc thắp hương và dâng đồ thờ cúng. Xin hỏi, trước mắt có thể hạ thấp bàn thờ Phật xuống vừa tầm có được không? Có thể dời bàn thờ Phật và gia tiên xuống tầng trệt không?
  • Niệm Phật như thế nào mới hợp với bản hoài của Phật?

    Pháp môn Niệm Phật, quả thật đã ứng hợp với thời cơ, với bản hoài của Phật mà âm thầm đi sâu vào tiềm thức Phật tử Việt Nam. Nhưng xét ra, số người niệm Phật tuy nhiều mà kẻ không rõ mục đích của sự trì niệm cũng chẳng ít. Sự niệm Phật của họ không hợp với bản ý của đức Thế Tôn.
  • Hiểu thế nào là Cúng Dường

    Theo Phật giáo, cúng dường hay Cung dưỡng có nghĩa là cung cấp nuôi dưỡng hay cúng dường những thứ lễ vật như thức ăn, hương, hoa, nhang, đèn, kinh sách, giáo thuyết, vân vân. Cúng dường đến chư Phật và chư Bồ Tát để tỏ lòng biết ơn. Điều nầy cũng giống như con cái tỏ lòng cung kính cha mẹ, hay như học trò tôn kính thầy vậy. Phật tử cúng dường hương hoa là bên ngoài tỏ lòng kính trọng Phật.
  • Sự giác ngộ của Đức Phật

    Nếu như giây phút đản sanh của đức Phật là một điềm lành báo hiệu cho một sự kiện lớn trong vương quốc Ca-tỳ-la nói riêng và xã hội Ấn Độ nói chung; sự kiện Thái tử Tất- đạt-đa từ bỏ mọi danh vọng của cuộc đời để âm thầm ra đi trong đêm dài vô tận đã thể hiện một hành động phi thường của một tâm hồn quảng đại và cương nghị; thì sự kiện thành đạo của đức Phật chính là một sự thành tựu cao tột, là niềm vinh quang nhất trong cuộc đời của Ngài.
  • Luật Nghi Khất Sĩ

    Trước khi giới thiệu những luật nghi của buổi cúng Trai Tăng theo Hệ Phái Khất Sĩ.Xin thưa cùng quí đạo hữu:...
  • Cầu Trời có được gì đâu

    Cầu nguyện hay van xin chỉ giúp con người cảm thấy được bình an trong nhứt thời đau khổ mà thôi, chứ không giúp con người thực sự giảm bớt hay thoát ly được phiền não và khổ đau.
  • Hãy tự mình thắp đuốc lên mà đi

    "Hãy tự mình là ngọn đèn cho chính mình, hãy tự mình y tựa chính mình, chớ y tựa một cái gì khác. Dùng chánh pháp làm ngọn đèn, dùng chánh pháp làm chỗ nương tựa, chớ nương tựa một cái gì khác".
  • Giới là nền tảng con đường thanh tịnh

    Giới là gì? Ðó là các pháp khởi từ tư tâm sở (cetanà) hiện hữu nơi một người từ bỏ sát sinh,v.v. hay nơi một người thực hành viên mãn các học giới (vatta)....
  • Niềm tin

    Gần đây, báo chí phản ánh nhiều về các điểm ăn chơi thác loạn, việc xâm phạm đời sống riêng tư, những ổ mại dâm mà người can dự không thuộc dạng khó khăn về kinh tế, những động ma túy, thuốc lắc mà thanh thiếu niên là đối tượng chủ yếu;
  • Cầu an theo tinh thần kinh Phước Đức

    Phước đức hình thành và tăng trưởng nhanh nhất khi chúng ta biết siêng năng làm các điều lành. Một người khi phát nguyện làm các điều lành thì đồng nghĩa với không làm các điều ác.
  • Ý Nghĩa Tam Quy và Ngũ Giới

    Để trở thành thành viên của một tổ chức, hội đoàn hay một đảng phái chính trị, chúng ta phải thực hiện nghi thức kết nạp và lời tuyên thệ....
  • Niềm Tin và Trí Tuệ

    Chúng ta phải tu tập hàng ngày để niềm tin của chúng ta ngày mỗi lớn mạnh, trí tuệ ngày mỗi sắc bén và sâu thẳm hơn. Nếu niềm tin không lớn lên từ sự thực tập, thì trí tuệ làm sao có.
  • Trì Ngũ Giới

    Vì mong muốn đem lại sự an vui hạnh phúc, sự an lạc trong xã hội của chúng sanh, nên Đức Phật đã lập ra Ngũ Giới, làm cơ bản đạo đức, để xây dựng con nguời trọn vẹn, phù hợp với nền tảng văn minh của nhân lọai, cho người Phật tử đương thời và tương lai...
  • Chung Một Niềm Đau - Let's Pray For Japan!

    Nam mô Đại Từ Đại Bi Cứu Khổ Cứu Nạn Quảng Đại Linh Cảm Ứng Quán Thế Âm Bồ-Tát