o doi vui dao hay tuy duyen

Ở đời vui đạo hãy tùy duyên

Ở đời vui đạo nghĩa là chúng ta có được niềm an vui, hạnh phúc từ việc tu học và thực hành Phật pháp ngay trong cuộc sống thường ngày mà không cần phải đi đâu xa xôi.
  • Bảy pháp đoạn trừ phiền não

    Trong cuộc sống, ai cũng có những lúc do có nhiều phiền não mà cảm thấy khó chịu, bực dọc, bất an. Phiền não chính là nguyên nhân dẫn đến đau khổ, tội lỗi và sa đọa. Tâm an lạc thì không có phiền não, cũng như có ánh sáng sẽ không còn bóng tối.
  • Bồ Đề Tâm Đồng Với Công Đức Của Tất Cả Phật Pháp

    Bồ đề tâm là phát nguyện và thực hành Bồ tát hạnh để đạt đến giác ngộ trong mong muốn giáo hóa và giải thoát chúng sanh khỏi khổ đau của sanh tử. Như thế Bồ đề tâm gồm hai yếu tố chủ đạo: trí huệ đạt đến giác ngộ và đại bi cứu độ chúng sanh.
  • Mối quan hệ giữa nghiệp và đạo đức Phật giáo

    Giáo lý Nghiệp và Đạo đức Phật giáo là những vấn đề quan trọng trong đời sống con người, mang tính cộng hưởng sâu rộng đến nền tảng đạo đức tâm linh của mỗi người trong xã hội. Người có đạo sẽ được an vui hạnh phúc; cộng đồng xã hội, quốc gia có đạo đức thì quốc gia đó thịnh lạc.
  • Niêm Hoa Vi Tiếu

    Trải dài dòng truyền thừa từ Phật Thích Ca xuống tới Huệ Năng là 33 vị. Sơ tổ là Ngài Ca Diếp nhị tổ là Ngài A Nan . . .
  • Tự Tánh Di Đà (6)

    Tâm thể vốn dĩ là nguồn sáng, do khởi niệm vô minh mà nguồn sáng suy giảm. Vô minh càng dày thì nguồn sáng càng bị mờ, nghĩa là nguồn sáng tâm thức bị bao bọc bởi vỏ vô minh đặc quánh nên chúng sanh càng trầm luân tăm tối.
  • Nhân cách thăng bằng

    ​Phật Pháp không phải là sách tiểu thuyết để đọc rồi quên đi. Phật Pháp có liên quan đến đời sống -- một đời sống thực, một đời sống mà bạn và tôi trải qua hằng ngày.
  • Người tu Phật là người tìm về nguồn an lạc giải thoát

    Ðạo Phật là đạo rất thực tế chớ không phải huyền bí, nhưng Phật tử chúng ta quen bệnh yếu đuối nên xem Phật giống như ông thần. Gặp việc gì khổ quá chỉ xin với Phật cho bớt khổ, chớ không biết tu cho bớt khổ. Ðó là điểm yếu đuối, sai lầm của Phật tử chúng ta.
  • Sáu pháp tạo nên sự hòa hợp trong đời sống cộng đồng

    Là một phương pháp mà từ thời Đức Phật đã áp dụng làm kim chỉ nam trong Tăng đoàn, đã đem lại hiệu quả ổn định trong nếp sinh hoạt của người xuất gia, cho đến ngày nay nó vẫn là giá trị tuyệt đối và thiết thực với những ai thực hành theo đó. Đó là phương pháp Lục Hòa, chúng ta hãy tìm hiểu nó như thế nào ?
  • Tăng Triệu và Tánh Không học Đông Phương

    Phần dẫn nhập: Liebenthal, Walter, The Book of Chao; "Chao lun", Oxford University Press, 1968.
  • Tự Tánh Di Đà 7 (tiếp theo)

    Tất cả chúng sanh đều bị hạn chế vào căn và cảnh. Lỗ tai và đối tượng của lỗ tai là âm thanh. Do từ căn tiếp với trần cảnh sanh ra căn thức. Lỗ tai tiếp xúc với âm thanh sanh ra cái hiểu biết của lỗ tai về âm thanh. Từ đó khởi sanh vọng tưởng, nguyên nhân xa rời tánh thức.
  • Bảy pháp để xây dựng một hội chúng hưng thịnh

    Hơn bất cứ ai hết, chư Đại đức Tăng là những vị trưởng tử (người con đầu) của đức Thế Tôn, cần phải tỏ rõ tinh thần hòa hợp, đoàn kết và tương thân, tương ái cùng nhau tu tập, để xây dựng một hội chúng xuất gia vững mạnh, hầu đem giáo pháp truyền bá vào cuộc đời làm cho cuộc đời bớt đi những đau khổ.
  • Lời Khuyên Các Đệ Tử Của Tôi

    Kalu Rinpoche (1905-1989) Đối với những người biết tôi và cuộc đời của tôi, ước muốn đi theo con đường dẫn đến giải thoát của Lạt ma (Đạo sư) của họ, tôi xin nói ít lời này.
  • Cho một nền đạo đức toàn cầu

    Bụt dạy thật đơn sơ: Hãy dừng lại và trở về với giây phút hiện tại đi, nhìn sâu trong phút giây hiện tại bạn sẽ khám phá ra là bạn có nhiều điều kiện hạnh phúc hơn bạn tưởng trong giây phút nầy.