o doi vui dao hay tuy duyen

Ở đời vui đạo hãy tùy duyên

Ở đời vui đạo nghĩa là chúng ta có được niềm an vui, hạnh phúc từ việc tu học và thực hành Phật pháp ngay trong cuộc sống thường ngày mà không cần phải đi đâu xa xôi.
  • Bảy pháp đoạn trừ phiền não

    Trong cuộc sống, ai cũng có những lúc do có nhiều phiền não mà cảm thấy khó chịu, bực dọc, bất an. Phiền não chính là nguyên nhân dẫn đến đau khổ, tội lỗi và sa đọa. Tâm an lạc thì không có phiền não, cũng như có ánh sáng sẽ không còn bóng tối.
  • Bồ Đề Tâm Đồng Với Công Đức Của Tất Cả Phật Pháp

    Bồ đề tâm là phát nguyện và thực hành Bồ tát hạnh để đạt đến giác ngộ trong mong muốn giáo hóa và giải thoát chúng sanh khỏi khổ đau của sanh tử. Như thế Bồ đề tâm gồm hai yếu tố chủ đạo: trí huệ đạt đến giác ngộ và đại bi cứu độ chúng sanh.
  • Mối quan hệ giữa nghiệp và đạo đức Phật giáo

    Giáo lý Nghiệp và Đạo đức Phật giáo là những vấn đề quan trọng trong đời sống con người, mang tính cộng hưởng sâu rộng đến nền tảng đạo đức tâm linh của mỗi người trong xã hội. Người có đạo sẽ được an vui hạnh phúc; cộng đồng xã hội, quốc gia có đạo đức thì quốc gia đó thịnh lạc.
  • Tự Tánh Di Đà 9 (tiếp theo)

    Nguồn sáng tâm linh: Hầu hết các nhà tâm linh, các hành giả chứng đắc, các minh sư đều xác định nguồn cội tâm linh là một nguồn sáng vô tận.
  • Bổn phận của người xuất gia

    Để mọi người thấu triệt quan điểm xuất gia theo đúng tinh thần của Phật giáo, đề tài "Bổn Phận của người Xuất Gia" sẽ mở ra một đạo lộ mới giúp chúng ta cùng nhau suy nghĩ và bàn bạc chi tiết nhằm thấu triệt về ý nghĩa, giá trị và bổn phận của người xuất gia qua lời dạy của đức Phật.
  • Những người nữ xuất gia tu Phật có chứng được Thánh quả không? - Phần 1

    Những người nữ xuất gia tu Phật có chứng được Thánh quả không? Một câu hỏi còn rất nhiều khía cạnh, cần có sự thay đổi trong nề nếp sinh hoạt và thực hành Phật học đúng theo ý nghĩa của Đức Phật đã dạy lúc ban đầu qua câu : "Ta là Phật đã thành, tất cả chúng sanh đều có khả năng thành Phật".
  • Những người nữ xuất gia tu Phật có chứng được Thánh quả không? - Phần 2

    "Tất cả chúng sanh đều có khả năng thành Phật", là câu người ta thường nghe nói, nhưng trên thực tế có bao nhiêu người dám tìm hiểu cái khả năng thành Phật sẳn có của mình và thực hành nó một cách nghiêm túc?
  • Tự do, Bình an và Hạnh phúc

    Đạo Phật thường được gọi là "viên ngọc như ý" vì nó đáp ứng cho mọi nhu cầu, mọi đòi hỏi, mọi ước muốn của con người, dù thấp hay cao. Đáp ứng điều gì? Đáp ứng cho con người tự do, bình an và hạnh phúc, tùy theo mức độ đầu tư và khai thác kho tàng bên trong của mỗi con người.
  • Áp dụng quyền bình đẳng giới như Đức Phật Thích Ca đã làm cho nền Phật học ngày nay

    Một khái niệm tốt đẹp và tiến bộ cho nền Phật học ngày nay là áp dụng quyền bình đẳng giới như Đức Phật Thích Ca đã làm vào thời điểm của Ngài.
  • Giác ngộ và giải thoát

    Chúng ta biết những điều Đức Phật chứng ngộ và giảng dạy, được gọi là Chánh Pháp ghi trong các kinh điển, ví như các bản đồ giúp nhân loại biết phương pháp tu tập, để được giác ngộ và giải thoát, để được cuộc sống an lạc và hạnh phúc hiện đời
  • Áp dụng quyền bình đẳng giới như Đức Phật Thích Ca đã làm cho nền Phật học ngày nay - Phần 2

    Từ câu "Ta là Phật đã thành, tất cả chúng sanh đều có khả năng thành Phật"của Đức Phật Thích Ca, là chứng nhân cho một giá trị tôn trọng quyền bình đẳng tột cùng của Ngài trong việc cùng nhau tựtu tập giác ngộ và giải thoát.
  • Thức biến và chuyển thức

    Ý thức là cái hoạt động mạnh nhất ở nơi con người; cho nên, cái gì tốt đẹp nhất cũng như cái xấu xa nhất của con người đều do ý thức tạo ra.
  • Sanh Tâm Vô Trú

    Bốn loại ma thì có hết ba loại là chủ tể thân tâm của chính mình. Do đây mà biết, nếu trong tâm chúng ta không có vọng niệm phân biệt, chấp trước thì cho dù con ma bên ngoài có mạnh cách mấy cũng không thể làm gì được.