o doi vui dao hay tuy duyen

Ở đời vui đạo hãy tùy duyên

Ở đời vui đạo nghĩa là chúng ta có được niềm an vui, hạnh phúc từ việc tu học và thực hành Phật pháp ngay trong cuộc sống thường ngày mà không cần phải đi đâu xa xôi.
  • Bảy pháp đoạn trừ phiền não

    Trong cuộc sống, ai cũng có những lúc do có nhiều phiền não mà cảm thấy khó chịu, bực dọc, bất an. Phiền não chính là nguyên nhân dẫn đến đau khổ, tội lỗi và sa đọa. Tâm an lạc thì không có phiền não, cũng như có ánh sáng sẽ không còn bóng tối.
  • Bồ Đề Tâm Đồng Với Công Đức Của Tất Cả Phật Pháp

    Bồ đề tâm là phát nguyện và thực hành Bồ tát hạnh để đạt đến giác ngộ trong mong muốn giáo hóa và giải thoát chúng sanh khỏi khổ đau của sanh tử. Như thế Bồ đề tâm gồm hai yếu tố chủ đạo: trí huệ đạt đến giác ngộ và đại bi cứu độ chúng sanh.
  • Mối quan hệ giữa nghiệp và đạo đức Phật giáo

    Giáo lý Nghiệp và Đạo đức Phật giáo là những vấn đề quan trọng trong đời sống con người, mang tính cộng hưởng sâu rộng đến nền tảng đạo đức tâm linh của mỗi người trong xã hội. Người có đạo sẽ được an vui hạnh phúc; cộng đồng xã hội, quốc gia có đạo đức thì quốc gia đó thịnh lạc.
  • Chuyển hóa phiền giận, sống đời an vui

    Dưới đây là một bài Pháp thoại của thiền sư Nhất Hạnh tại trường trung học Kenmore, Arlington, Virginia, Hoa Kỳ, ngày 25 tháng 10 năm 1997.
  • Mười điều tâm niệm của người xuất gia

    Trong kinh Tăng Chi Bộ, có một bài kinh ngắn nói về mười pháp mà Đức Phật khuyên người xuất gia cần phải luôn luôn quán sát để tự sách tấn mình trên bước đường tu học đạo lý giải thoát.
  • Công hạnh Bồ Tát Quán Thế Âm

    Danh hiệu Bồ-tát QUÁN-THẾ-ÂM trong nhân loại ai cũng đều biết đến, cũng đều niệm khi có tai nạn hiểm nguy và ách nạn khủng khiếp. Ngoại trừ hạng người sanh ra nơi biên địa, hoặc căn trí quá tối tăm, hoặc tín ngưỡng tà đạo, mê muội với thần quyền hữu danh mà vô thực.
  • Tự Tánh Di Đà 10 (Tiếp theo)

    Theo học thuyết nhà Phật: - "không có cái gì từ không mà trở thành có, cũng chẳng có cái gì từ có mà trở thành không", vì thế mà có từ: " Chân không-diệu hữu".
  • Trau dồi hành xả

    Tuệ trí không chỉ là tri thức; nó là kiến thức đầu tiên qua nghe (văn), thứ hai qua phân tích ý nghĩa qua lý trí (tư), và rồi nối kết nó vào kinh nghiệm của chúng ta (tu). Cuối cùng, đến niềm tin vững chắc của chúng ta.
  • Con đường tu học tuần tự trong kinh Ganaka Moggallana

    Trong bài viết này, người viết sẽ trình bày tóm tắt nội dung của bài kinh Ganaka Moggallana và trình bày con đường tu tập tuần tự của một vị xuất gia để làm nỗi bật lên quan điểm của Đức Phật đối với sự chứng ngộ.
  • Nếu Đức Phật là một CEO: Tứ vô lượng tâm trong kinh doanh

    Cuộc sống là phụ thuộc lẫn nhau. Để có được hạnh phúc, một người cần phải cống hiến nuôi dưỡng hết mình cho xã hội và cho tất cả chúng sinh.
  • Thái Độ Bồ Tát: Làm thế nào để dâng hiến cuộc đời bạn cho người khác

    Hãy tụng hay hát những vần kệ sau đây vào buổi sáng hay vào những lúc khác trong ngày và suy niệm ý nghĩa để tạo nên một sự thay đổi toàn bộ cho thái độ ái ngã bình thường, là điều chỉ làm hại ta và những người khác.
  • Hương đức hạnh

    Đức hạnh của người trên, đoan chánh của người duới sẽ tạo ra một gia đình đẹp, một tổ chức đẹp, một xã hội đẹp, một quốc gia đẹp và một thế giới đẹp.
  • Con người toàn diện, hạnh phúc toàn diện

    Mặc dù thân thể là cái căn bản để sống ở đời, nhưng thân thể là cái có giới hạn. Nó chỉ phát triển đến độ tuổi 30 là bắt đầu xuống cấp, hư hỏng dần dần trong một quá trìng không thể đảo ngược. Đó là quá trình tất yếu của thân thể: sanh, già, bệnh, chết.