o doi vui dao hay tuy duyen

Ở đời vui đạo hãy tùy duyên

Ở đời vui đạo nghĩa là chúng ta có được niềm an vui, hạnh phúc từ việc tu học và thực hành Phật pháp ngay trong cuộc sống thường ngày mà không cần phải đi đâu xa xôi.
  • Bảy pháp đoạn trừ phiền não

    Trong cuộc sống, ai cũng có những lúc do có nhiều phiền não mà cảm thấy khó chịu, bực dọc, bất an. Phiền não chính là nguyên nhân dẫn đến đau khổ, tội lỗi và sa đọa. Tâm an lạc thì không có phiền não, cũng như có ánh sáng sẽ không còn bóng tối.
  • Bồ Đề Tâm Đồng Với Công Đức Của Tất Cả Phật Pháp

    Bồ đề tâm là phát nguyện và thực hành Bồ tát hạnh để đạt đến giác ngộ trong mong muốn giáo hóa và giải thoát chúng sanh khỏi khổ đau của sanh tử. Như thế Bồ đề tâm gồm hai yếu tố chủ đạo: trí huệ đạt đến giác ngộ và đại bi cứu độ chúng sanh.
  • Mối quan hệ giữa nghiệp và đạo đức Phật giáo

    Giáo lý Nghiệp và Đạo đức Phật giáo là những vấn đề quan trọng trong đời sống con người, mang tính cộng hưởng sâu rộng đến nền tảng đạo đức tâm linh của mỗi người trong xã hội. Người có đạo sẽ được an vui hạnh phúc; cộng đồng xã hội, quốc gia có đạo đức thì quốc gia đó thịnh lạc.
  • Nguyện cầu

    Khóa lễ được diễn ra trong bầu không khí trang nghiêm thanh tịnh. Từng làn khói trắng bay nhẹ lên trời cao, đưa những lời ước nguyện chân thành nhất của các bạn trẻ đêm nay về bên cha mẹ.
  • Tâm Bình Thế Giới Bình 7: Tâm Tư Không Ngừng Nghĩ - Tâm Thức Suy Tư Liên Tục

    Bản chất thật (thể tính) của chúng ta giống như bầu trời, và tư tưởng là những đám mây. Những đám mây giăng ngang bầu trời, che khuất thể tính chúng ta một lúc rồi biến đi
  • Tâm Bình Thế Giới Bình 8: Hòa Bình Và Quân Bình Trong Nội Tại Trong Đời Sống Hàng Ngày

    Hòa bình và quân bình nội tại là vô cùng quan trọng trong đời sống của mỗi người. Chúng được đánh giá một cách cao độ nơi hầu hết mọi người, mặc dù rất ít người trong chúng ta sở hữu nó. Tuy thế, mọi người có thể phát triển chúng, một số người được nhiều hơn một số người ít hơn.
  • Steve Jobs: Định nghiệp như những dấu chấm

    “Tâm vắng lặng là chìa khóa của mọi sáng tạo”.
  • Nghĩ từ trái tim

    Trái tim không phải để suy nghĩ. Trái tim là để yêu thương. Khi trái tim nghĩ thì chắc cũng không nghĩ như khối óc. Trái tim có cách nghĩ riêng của mình mà nhiều khi khối óc không sao hiểu được.
  • Tứ Thánh Đế

    Là bốn Chân Lý Thánh giúp chủng ta chứng quả vị A La Hán, quả Bất Lai ,quả Nhất Lai,quả Dự Lưu ( thất lai).
  • Kinh Lòng Ham Muốn Dẫn Đến Đau Khổ

    Nghe như vầy, một thời Đức Phật ở nước Xá Vệ ở vườn Kỳ Thọ Cấp Cô Độc cùng chúng đại Tỳ Kheo năm trăm vị. Bấy giờ các thầy Tỳ Kheo sáng sớm đắp y ôm bát vào thành Xá Vệ.
  • Tâm Bình Thế Giới Bình 9: Hòa Bình Bắt Đầu Trong Tâm

    Hòa bình bắt đầu từ trong tâm. Bất cứ ai muốn sống một cách hòa bình phải bắt đầu hành động trên việc làm tĩnh lặng tâm thức, tư tưởng và lo lắng. Có nhiều kỷ thuật để làm như thế; dĩ nhiên một trong những điều này là thiền tập.
  • Bí ẩn về sự sống bên trong người chết

    Sự phát hiện của Tiến sĩ Honglin Zhou là vô cùng quan trọng cho bước đi song hành của khoa học và Phật giáo. Giúp cho con người hiểu rõ hơn về nguyên lý sống, chết, và hỗ trợ thi thể ít nhất là 2 tiếng đồng hồ.
  • Tứ Diệu đế trong giáo lý đạo Phật

    Tứ đế hay Tứ Diệu đế là cách dịch của người Hán từ nguyên gốc Phạn ngữ là Catuariyasacca, cũng có cách gọi khác là Tứ Chân đế, Tứ Thánh đế. Tứ là số từ bốn; Diệu là tuyệt vời, khéo, hay, diệu dụng, mầu nhiệm; Đế là lời nói vững chãi, chắc thật, là chân ngôn, lời nói luôn đúng với chân lý.