o doi vui dao hay tuy duyen

Ở đời vui đạo hãy tùy duyên

Ở đời vui đạo nghĩa là chúng ta có được niềm an vui, hạnh phúc từ việc tu học và thực hành Phật pháp ngay trong cuộc sống thường ngày mà không cần phải đi đâu xa xôi.
  • Bảy pháp đoạn trừ phiền não

    Trong cuộc sống, ai cũng có những lúc do có nhiều phiền não mà cảm thấy khó chịu, bực dọc, bất an. Phiền não chính là nguyên nhân dẫn đến đau khổ, tội lỗi và sa đọa. Tâm an lạc thì không có phiền não, cũng như có ánh sáng sẽ không còn bóng tối.
  • Bồ Đề Tâm Đồng Với Công Đức Của Tất Cả Phật Pháp

    Bồ đề tâm là phát nguyện và thực hành Bồ tát hạnh để đạt đến giác ngộ trong mong muốn giáo hóa và giải thoát chúng sanh khỏi khổ đau của sanh tử. Như thế Bồ đề tâm gồm hai yếu tố chủ đạo: trí huệ đạt đến giác ngộ và đại bi cứu độ chúng sanh.
  • Mối quan hệ giữa nghiệp và đạo đức Phật giáo

    Giáo lý Nghiệp và Đạo đức Phật giáo là những vấn đề quan trọng trong đời sống con người, mang tính cộng hưởng sâu rộng đến nền tảng đạo đức tâm linh của mỗi người trong xã hội. Người có đạo sẽ được an vui hạnh phúc; cộng đồng xã hội, quốc gia có đạo đức thì quốc gia đó thịnh lạc.
  • Tại Sao Trong Đạo Phật Đề Cập Đến “Vô Ngã”?

    Vấn đề "Vô Ngã" là vấn đề trọng tâm, xuyên suốt trong hành trình tu tập của người hành giả và cũng là quan điểm căn bản của Đạo Phật; và Vô ngã cũng là điều giúp cho hành giả tiến đến giác ngộ mà không bị các ma chướng dẫn dắt đi vào ma đạo
  • ĐăkLăk: GĐPT Chùa Liên Trì Tu Bát Quan Trai Lần 2

    Sáng ngày 2/7/2011(nhằm ngày 2/6/Tân Mão) dưới sự chứng minh và hướng dẫn của ĐĐ Thích Hải Trung, gần 200 anh chị em huynh trưởng GĐPT đã vân tập về chùa Liên Trì phát nguyện thọ trì tu Bát Quan Trai 2 ngày một đêm.
  • Chiến thắng những cảm xúc tiêu cực

    Đối với lần viếng thăm đầu tiên lễ hội Kumbha Mela năm 1966, tôi đã nhận một số lá thư từ một nhóm Phật tử bày tỏ sự phật ý của họ về cuộc viếng thăm của tôi đến những gì được xem là lễ hội của Ấn Giáo.
  • Thức Trung Ấm

    Chẳng có gì ngạc nhiên khi chúng ta không nhận ra đời sống hiện tại như một thân Trung ấm...rốt cuộc chúng ta là những người với những tập quán tin tưởng rất rắn chắc trong một bản ngã trong khi sự thực không có tự ngã tồn tại, và trong mọi cái thấy tựa hồ như thực chất khi chúng nó không là.
  • Một số nhận định về kỳ thi diễn giảng của lớp cao cấp giảng sư khóa V

    Trong sự nghiệp hoắng pháp, sự sáng tạo thật vô cùng cần thiết và không có điểm dừng.
  • Yêu và Chết

    Chúng tôi xin dịch cuốn sách nhỏ này với hy vọng giúp cho những đồng bào Phật tử, đặc biệt là những người già yếu, đau bệnh, hoặc những ai có người thân sắp hoặc vừa qua đời, được hiểu thêm phần nào về sự sống và sự chết theo quan điểm của đạo Phật.
  • Vài suy nghĩ về tâm và thức

    Chữ "tâm" là từ Hán - Việt, có nguồn gốc từ chữ Hán của người Trung Hoa, được hiểu với nhiều nghĩa khác nhau: trái tim, trung tâm, tâm hồn, tâm linh, tâm lý, tâm trí, tâm tính, tâm tình, tâm thần, tâm huyết, tâm can, tâm đắc, lương tâm v.v...
  • Nhận chân Khổ đế

    Nó dính ngoài da rồi đi vào thịt, từ thịt nó đi vào xương. Nó như con mối ăn vào thân cây, ăn vào thớ gỗ, ăn vào trong lõi, và cuối cùng thì cây chết.
  • Căn của Ý Thức

    Căn của Nhãn Thức là mắt, của Nhĩ Thức là tai, của Tỉ Thức là mũi, của Thiệt Thức là lưỡi, của Thân Thức là thân; còn căn của Ý Thức (được gọi là ý căn) thì chưa được xác định rõ rệt
  • An Cư Kiết Hạ nuôi lớn mầm sống của Tăng già

    Bộ Luật Tư Trì Ký định nghĩa: Lập tâm một chỗ gọi là Kiết; bộ Nghiệp Sớ định nghĩa: Thu thúc thân vào chỗ tịch tĩnh gọi là An.