và tìm được 430 bài viết có từ khóa " bai "
  • Tản mạn về Truyện ngụ ngôn: THẦY BÓI XEM VOI

    “...Có thể thấy một bài học sâu sắc đó chính là để đánh giá đúng một sự việc nào đó, chúng ta cần quan sát một cách toàn diện, không nên chỉ dựa vào một yếu tố mà vội kết luận.”
  • Ban Từ Thiện PG Hà Tĩnh: Hành trình thiện nguyện vùng cao biên giới Tây Bắc

    Ban Từ Thiện PG tỉnh Hà Tĩnh, dưới sự hướng dẫn của ĐĐ. Thích Tục Hoan, Phó ban, chánh thư ký ban Từ thiện làm trưởng đoàn, cùng đạo tràng Phật tử chùa Thanh Phúc - (Đèo Ngang) và các mạnh thường quân 3 miền, có chuyến Thiện nguyện 5 ngày, hướng về 3 tỉnh: Yên Bái, Lai Châu và Lào Cai vùng cao Biên giới Tây Bắc Việt Nam.
  • Viên Linh: Ni Sư Trí Hải và Ngọa Bệnh Ca

    Người viết bài may mắn có một tập bản thảo thơ nhan đề Ngọa Bệnh Ca do Trí Hải sáng tác các tháng đầu năm 2003, khoảng 9 tháng trước khi xả thân trong một tai nạn lưu thông trên đường tự nguyện đi cứu tế xã hội, lúc từ Phan Thiết về Sài Gòn, ở thế 65 năm. Tập thơ bản thảo do ni sư Tuệ Dung dàn trang và in ra bằng máy vi tính, dày 250 trang, với non 200 bài thơ ngắn dài.
  • Khái niệm về giải thoát sinh tử trong Đạo Phật

    Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo. Đó là tìm con đường giải thoát. Khái niệm giải thoát được sử dụng phổ biến trong Phật giáo và hầu như người học Phật nào cũng trả lời tu tập là để giải thoát. Tuy nhiên, giải thoát cái gì mới là vấn đề cốt yếu. Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường được sử dụng để nói về mục đích cuối cùng của người tu tập Phật pháp. Bài viết sẽ bàn về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật.
  • Thích Phước Sơn: Tịnh độ qua cái nhìn của Thiền

    “Tịnh độ là lòng trong sạch, đâu còn ngờ hỏi đến Tây phương; Di đà là tính sáng soi, mựa phải nhọc tìm về Cực lạc”. Ðây là hai câu phú trong bài Cư Trần Lạc Ðạo phú của Sư tổ Trúc Lâm Trần Nhân Tông, vị sáng tổ của phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử, một phái Thiền mang đậm đà bản sắc Việt nam. Có thể nói, hai câu phú trên đã đúc kết được phần nào cách lý giải mà các Thiền giả dành cho pháp môn Tịnh độ. Và đây cũng chính là nội dung của bài viết này muốn đề cập đến.
  • Tuệ Trung Thượng Sỹ, kẻ rong chơi giữa sống và chết

    Tuệ Trung Thượng Sĩ tên thật là Trần Tung (陳嵩, hay Trần Quốc Tung), là một tôn thất hoàng gia, nhà quân sự, nhà tâm linh Đại Việt đời Trần. Ông có tước hiệu Hưng Ninh Vương, từng cầm quân 2 lần đánh bại Nguyên-Mông xâm lược (năm 1256 và 1287), và là một thiền sư Phật giáo Đại thừa. Ông là đạo huynh của vua Trần Thánh Tông, là người hướng dẫn vua Trần Nhân Tông vào cửa Thiền và có nhiều ảnh hưởng đặt nền móng cho sự phát triển Thiền phái Trúc Lâm ở Đại Việt thế kỷ 13 – 14.
  • Thích Thiện Hoa: Một sự nghiệp của đời tôi

    Tác giả viết bài này là để biếu cho những bạn đồng “chí hướng” và “đồng hành” trên đường “sáng tác và phiên dịch”.
  • Phật giáo đem lại lợi ích gì cho tuổi trẻ?

    Vì sao Phật giáo cần cho tuổi trẻ và người trẻ thật sự cần gì ở Phật giáo? Câu hỏi này không đơn giản, đôi khi là cả một học thuyết. Nhưng, ở nghĩa đơn giản nhất, qua trải nghiệm của bản thân tôi, có cả thất bại lẫn thành công, tuổi trẻ cần ở Phật giáo ở 3 điểm chính yếu Bi, Trí, Dũng.
  • Hòa Thượng Thích Minh Châu: Ðạo đức trong nếp sống người Phật tử

    Nhân ngày lễ Phật Ðản năm nay, chúng tôi xin trình bày về đề tài: ”Nếp sống Phật Giáo”, một đề tài mà chính Ðức Bổn Thích Ca đã giảng thuyết nhiều lần, nhưng cụ thể và rõ ràng là trong các bài Kinh Ðức Phật dạy người con trai của mình là La Hầu La , sau khi La Hầu La xuất gia. Những bài Kinh này đều có bản dịch trong Trung bộ Kinh II, Kinh thứ 61 và 62 và trong Trung bộ Kinh III, kinh thứ 147.
  • Câu chuyện về tỷ phú cận kề cái chết và bài học từ Đức Phật

    Cuộc sống không phải ta lúc nào cũng chỉ mải miết lao ra bên ngoài tìm kiếm tiền bạc, danh vọng. Chúng ta cần dành thời gian cho mình, cho đi và buông bỏ những gì phiền não. Hãy trân trọng những gì bạn đang có, bạn sẽ thấy rằng bản thân mình là người giàu có, hạnh phúc nhất trên cõi đời này.