thich thai hoa  thong dong giua doi dong thuan nghich

Thích Thái Hòa: Thong dong giữa đôi dòng thuận nghịch

Ta làm và nói sai, nhưng ta lại được nhiều người khen ngợi mỗi ngày, như vậy mỗi ngày đi qua đời ta là mỗi ngày đưa đời sống của ta đi dần vào bóng đêm và từ bóng đêm này dẫn ta đi tới bóng đêm khác.
  • Tuổi trẻ, niềm tin và ước vọng

    Có bạn trẻ nghĩ rằng, ở trên thế gian này chỉ có người lớn mới thường xuyên đối mặt với những nan đề của cuộc sống, còn tuổi trẻ thì sống hồn nhiên, vui tươi! Sự thật có phải vậy chăng? Cần thưa ngay rằng đây không phải là một vấn nạn mang tính tiêu cực. Khi nêu lên câu hỏi này, người viết chỉ muốn có được một khoảng không gian và thời gian để tỉnh táo nhìn rõ vấn đề hơn.
  • Phật giáo đem lại lợi ích gì cho tuổi trẻ?

    Vì sao Phật giáo cần cho tuổi trẻ và người trẻ thật sự cần gì ở Phật giáo? Câu hỏi này không đơn giản, đôi khi là cả một học thuyết. Nhưng, ở nghĩa đơn giản nhất, qua trải nghiệm của bản thân tôi, có cả thất bại lẫn thành công, tuổi trẻ cần ở Phật giáo ở 3 điểm chính yếu Bi, Trí, Dũng.
  • Năm cái Tâm giúp giữ gìn đạo đức trên thương trường

    Giữ gìn đạo đức trên thương trường là rất khó nhưng người biết dùng năm cái tâm trong việc điều phục mình chính là biểu hiện của người có đạo đức, có khả năng thích nghi mọi hoàn cảnh để hoàn thành tốt vai trò. Người có năm cái tâm ấy có mặt ở đâu là thành công ở đó, đem lại niềm tin yêu và hạnh phúc cho muôn người.
  • Bốn món nợ đời khó trả nhất

    Trong các món nợ đời thì ân nghĩa là món nợ khó trả nhất. Nợ tiền bạc thì có ngày trả được. Còn những thứ không đong đếm được ví như ân tình, trách nhiệm, thời gian thì làm sao mà trả cho hết đây. Rồi chúng ta để thời gian cứ trôi qua vô ích, đến khi già mới tiếc nuối.
  • Gieo phúc bằng tâm thanh tịnh

    Có thể 500 năm sau trái đất của chúng ta là một núi rác khổng lồ, toàn bộ nhân loại đều sợ mắc các bệnh về da. Nhưng nếu có thể quay đầu lại kịp thời thì tai họa trong tương lai không phải không thể tránh được.
  • Sợ chết hay sợ sống

    Mọi người chúng ta đều có một quan niệm sai lầm, đó là rất sợ cái chết. Nhìn thấy trong nhà ai có một cỗ quan tài, nếu như đi ngang qua nhà đó thì mọi người rất là sợ sệt, sợ hồn ma của người chết, sợ người chết hóa thành ma hù dọa chúng ta...
  • Người hùng giữa đời thường đối mặt với chuyện thị phi

    Thị phi là chuyện bàn tán phải trái, như một tất yếu của cuộc sống. Sự kiện cháu bé rơi từ tầng 13 đang là tâm điểm thị phi, nhiều ý kiến quá rồi, định không nói gì thêm nhưng không đành lòng trước một nghĩa cử tốt đẹp bị mổ xẻ quá kỹ như vậy.
  • Tình yêu thương vô điều kiện

    Trong đạo Phật, Từ bi gắn liền với Trí tuệ. Không hiểu biết, bạn không thể thương yêu sâu sắc. Không hiểu biết, bạn không thể có tình thương yêu đích thực. Hiểu biết chính là nền tảng của tình thương yêu.
  • Lời Phật dạy về cách chọn bạn mà chơi

    Một trong những dấu hiệu để xét đoán về nhân cách của ai đó là nhìn xem họ thân thiết với những hạng người nào. Bởi gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. Đi trong mù sương lâu dần sẽ thấm ướt. Vì thế mỗi người cần biết chọn bạn mà chơi.
  • Bước ngoặt để con trưởng thành

    Sự trưởng thành bắt đầu vào ngày chúng ta chấp nhận trách nhiệm đối với hành động của bản thân mình.
  • Buông bỏ cho thân tâm nhẹ nhõm

    Buông bỏ cho thân tâm nhẹ nhõm là một đoạn chia sẻ ngắn của Thiền sư Thích Nhất Hạnh về một triết lý đơn giản để được đời sống hạnh phúc. Tuy không phải là một bài thuyết giảng dài nhưng chỉ với vài phút thôi thì những bài học mà bài chia sẻ sẽ giúp ích rất nhiều cho mỗi người.
  • Xuân trong cửa Thiền

    Bốn mùa thay đổi muôn vật chuyển xoay, theo quan niệm người đời thì mỗi lần Đông tàn Xuân đến trong lòng rộn rã lo mừng Xuân đón Xuân. Rồi bao nhiêu tục lệ từ xưa truyền lại, nào là đưa ông táo, thiệp chúc Xuân, dựng nêu, rước ông bà, chúc Tết, lì xì...
  • Năm mới, suy ngẫm về lời khuyên của Đức Dalai Lama

    Gần đây, tại Dharamsala (miền Bắc Ấn Độ), Đức Dalai Lama đã có cuộc trò chuyện trực tuyến với TS.Anupam Sibal, Chủ tịch Hiệp hội Bác sĩ gốc Ấn Toàn cầu (GAPIO, New Delhi); GS.TS.Akshay Anand, Viện Nghiên cứu và Giáo dục Y khoa Sau đại học (PGIMER, Chandigarh) cùng nhiều chuyên gia hoạt động trong ngành y tế tại nước này.