chuyen hoa tham san si

Chuyển hóa tham sân si

Phiền não của chúng sanh thì vô lượng vô biên nhưng tham sân si là căn bản. Tham sân si còn được gọi là ba độc, giết chết an lạc và hạnh phúc của con người. Tu tập là từng bước nhận diện và chuyển hóa hết thảy tham sân si của tự thân.
  • Không ai nghĩ con một người làm nghề đồ tể đi tu

    Sau khi thắp nén nhang trên bàn thờ cửu huyền cho má xong, tôi bước tới gần ba và nói: Con đi nhé! Ba giữ gìn sức khỏe và đừng buồn nghen ba. Ba đã lặng đi và nói: Ừ, coi có quên đồ không?…
  • Phật dạy: Thấy rõ không có gì bền chắc để sống tốt, nhẹ nhàng hơn

    Quán niệm vô thường là một trong những nội dung tu tập căn bản của người Phật tử. Mọi sự mọi vật quanh ta luôn vận động, biến đổi từng phút, từng giây. Thấy rõ như vậy để biết rằng những gì mà mình hay nhận lầm là ta và của ta, là vĩnh hằng bất biến, thực ra không có gì bền chắc cả.
  • Chẳng phụ Như Lai chẳng phụ nàng

    Vài tháng trôi qua, hình bóng con ma tóc dài kia đã phôi pha dần trong lòng nó, chắc chắn nó sẽ vượt qua và tôi chắc một điều, là nó đang rất trung thành với đầu trọc và cái áo đang mặc của nó.
  • Khi người kéo màn ngủ quên

    Trong khi có một tình thương bao la hơn, an lạc hơn, bền bỉ và tự do hơn, đó là tình thương hướng về sự giải thoát giác ngộ. Bằng tình thương này, chúng ta có thể thương mọi người, mọi loài, xả bỏ được tâm vị kỷ, tâm chiếm hữu nên xóa được ranh giới còn, mất, hợp, tan, mà thong dong tự tại, đem vui cho mình và cho người.
  • Bạn là người ác hay người hiền?

    Bởi cái ác không hẵn là bản chất của con người song nó luôn tiềm ẩn chờ cơ hội để bùng phát...
  • Vẽ rắn thêm chân, câu chuyện nhỏ, đạo lý lớn

    Thời cổ xưa, tại nước Sở có một gia đình nọ, sau khi lễ tổ tiên xong họ thường đem rượu thờ ra thưởng cho những người giúp việc lễ tế. Người tham gia rất nhiều, mà chỉ có một bình rượu, không đủ để chia cho tất cả. Bình rượu này, rốt cuộc xử lý thế nào đây?
  • Phật dạy niềm tin đối với một người

    Niềm tin phải đi đôi với trí tuệ mới là niềm tin chân chính. Niềm tin vào Tam bảo của người phật tử tại gia, nhất là niềm tin đối với một vị tăng hoặc ni, được xem là một yếu tố quan trọng trong vấn đề học hỏi Phật pháp nhằm tăng trưởng phước báo và chuyển hóa nỗi khổ niềm đau thành an vui hạnh phúc.
  • Câu chuyện thuần phục thiên lý mã và bài học về cách tôi luyện con người

    Không trải qua rèn luyện trong khổ nạn, trong các môi trường khác nhau, sao có thể duy trì được tốc độ trong các điều kiện khắc nghiệt khác nhau được? Thiên lý mã là như thế, con người lẽ nào lại không như vậy?
  • Vượt dòng sinh tử

    Nếu ai đã từng đứng trước một dòng thác lũ sẽ tưởng tượng ra được sự hung hãn của nó, cuồn cuộn cuốn phăng đi và nhận chìm tất cả. Sự sống chết của con người nói riêng, của muôn loài chúng sinh trong lục đạo nói chung, cũng được ví như dòng thác lũ ấy.
  • Người gánh phân nghèo hèn và bài học Tâm không phân biệt của Đức Phật

    Thời xưa, người gánh phân được coi là tầng lớp nghèo hèn, dơ bẩn, và xếp ngang súc vật. Chỉ bằng một câu chuyện nhỏ kể về Đức Phật và người gánh phân mà để lại một bài học sâu sắc về cách đối nhân xử thế cho người đời sau.
  • Người sống trên đời hơn nhau ở thần thái

    Trong cuộc sống, có lẽ rất nhiều người thường nhìn vào sự thành công, vẻ bề ngoài của người khác mà cảm thấy buồn bã, tự ti và đánh mất chính mình.
  • Vì sao con người ta cứ phải tất bật tối ngày?

    Trong cuộc đời mỗi người, từ nhỏ cho đến già, chúng ta đều phải học. Nhưng nếu không biết lựa chọn cái cần học, thứ tự ưu tiên, thì giống chú tiểu, tất bật tối ngày mà chẳng thành tựu gì.
  • Danh tiếng có thơm nhờ đức hạnh, truy cầu mua bán chỉ uổng công

    Danh tiếng tự nó không phải điều xấu, xưa nay có biết bao anh hùng trí giả trung nghĩa tiết tháo để lại tiếng thơm muôn đời. Trong lịch sử, kể không xiết những trang tuấn kiệt thà mất đi sinh mạng chứ quyết không chịu để ô danh.