om mani padme hum la gi  nguon goc y nghia va loi ich khi tri niem

Om mani padme hum là gì? Nguồn gốc, ý nghĩa và lợi ích khi trì niệm

Om mani padme hum là một câu thần chú cổ bằng tiếng Phạn, có ý nghĩa sâu sắc trong Phật giáo. Tìm hiểu về nguồn gốc, ý nghĩa và sức mạnh khi sử dụng đúng câu thần chú này qua nội dung sau!
  • Nguồn gốc và đặc điểm của Phật giáo Mật tông

    Mật tông là một nền văn hóa đặc sắc của Phật giáo Đại thừa giai đoạn cuối, còn gọi là Mật giáo hoặc Bí mật giáo, Chân ngôn tông, Kim cang thừa, Mật thừa, Quả thừa v.v..
  • Từ Bi Chú – Om Mani Padme Hung

    Thần chú OM MANI PADME HUNG đôi lúc được giải thích với những ý nghĩa cầu kỳ và thần bí. Tuy nhiên, như chúng ta đã nói, đây đơn giản chỉ là tên của Bố Tát Quan Âm (Chenrezig) được đặt giữa hai âm thanh truyền thống và thiêng liêng, OM và HUNG.
  • Từ bi chú - Om Mani Padme Hung

    Thần chú OM MANI PADME HUNG đôi lúc được giải thích với những ý nghĩa cầu kỳ và thần bí. Tuy nhiên, như chúng ta đã nói, đây đơn giản chỉ là tên của Bố Tát Quan Âm (Chenrezig) được đặt giữa hai âm thanh truyền thống và thiêng liêng, OM và HUNG.
  • Một ngày trên núi Tây Thiên

    Qua sự giới thiệu của một vị Đại đức khá tinh thông giáo điển và ít nhiều am hiểu Mật tông, tôi đã tìm đến tịnh thất Tây Thiên - Vĩnh Phúc, nơi tôi có thể chứng kiến hầu như trọn vẹn pháp tu Mật tông Tây Tạng của dòng truyền thừa Drukpa tại Việt Nam.
  • Tổng quan về quán đỉnh (Phần 1)

    Nếu hỏi về sự khác biệt giữa Kinh thừa và Mật thừa thì xin trả lời đó chính là nghi thức quán đỉnh. Bất kỳ pháp tu nào đòi hỏi phải được thụ nhận quán đỉnh thì chúng ta gọi đó là pháp tu theo Kim Cương thừa. Nếu pháp tu nào không đòi hỏi phải thụ nhận quán đỉnh thì pháp tu đó thuộc về hệ thống Kinh thừa.
  • THANGKA họa phẩm đặc dụng của Phật giáo Kim Cang thừa

    Thangka (còn được viết là Tangka hay Thanka) là loại tranh vẽ (hay thêu) treo ở các tự viện hay nơi thờ Phật tại gia đình. Thangka chỉ những họa phẩm cuốn lại được. Điều này chỉ ra rằng Thangka rất tiện lợi cho các nhà sư mang đi đến những nơi hành lễ, mang từ tự viện này đến tự viện khác. Tiếng Tây Tạng từ "thang" có nghĩa là phẳng, do đó tranh Thangka là họa phẩm thực hiện trên mặt phẳng, có thể cuộn lại khi không cần trưng bày, nó được gọi là "tranh cuộn" là vì vậy.
  • Tổng quan về quán đỉnh (Phần 2)

    Thực sự sẽ rất thâm sâu và nhiệm mầu nếu hành giả có thể bắt đầu con đường hành trì Kim Cương thừa dựa trên sự hiểu biết minh xác về Tantra. Một số đạo sư Tây Tạng trong quá khứ từng nhấn mạnh đến tầm quan trọng của các giáo pháp Kim Cương thừa bằng sự biểu trưng của linh kim cương và chày kim cương.
  • Mantra Âm thanh của chánh giác

    OM là từ biểu trưng cho cái vô cùng, viên mãn, vĩnh hằng.Những người Phật tử Tây Tạng tin tưởng rằng bản thể của vũ trụ biểu đạt qua âm thanh mật chú (mantra). Mật chú là sức mạnh làm cho tâm thức tập trung và trở nên nhu nhuyến.
  • Yếu tố Mật giáo trong hai thời công phu

    Từ những lời cầu nguyện Trong Vinaya II, Tiểu phẩm (Cullavagga) có ghi lại sự kiện những Tỳ kheo sống trong rừng bị rắn độc cắn chết; Đức Phật biết được và nói, nếu các Tỳ kheo ấy đã rải tâm từ đến các loài rắn độc thì nhất định đã không bị chúng gia hại. Rồi Phật dạy bài kệ với nội dung là những lời ước nguyện, mong cho tâm từ của hành giả lan đến chúa tể các loài rắn độc, các sinh vật không chân, hai chân và bốn chân; ước nguyện các sinh loại đều được an lành, không làm hại Tỳ kheo. Nội dung những lời ước nguyện hay cầu nguyện ấy được gọi là "hộ chú" (parittam).