tue sy  ve nhung minh hoa tu thien uyen tap anh

Tuệ Sỹ: Về những minh họa từ Thiền Uyển Tập Anh

Kể từ khi được Ông Trần văn Giáp tình cờ phát hiện từ đống giấy vụn của một gánh hàng vụn phế thải, sau đó được công bố bởi trường Viễn đông Bác cổ,[1] Thiền uyển tập anh trở thành tư liệu cơ sở cho các khảo cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên cho đến thế kỷ 13, cũng như các sinh hoạt chính trị, xã hội, tôn giáo nước ta trong suốt thời gian Bắc thuộc.
  • Thích Tuệ Sỹ: Một thời truyền Luật

    Học, nghiên cứu Luật, hành trì Luật, và hoằng truyền Luật, thật không đơn giản, không dễ dàng. Tất nhiên cái học và cái hành nào cũng có chỗ khó; với Luật, cũng có những khó khăn riêng.
  • HT Thích Tuệ Sỹ: Tuổi trẻ lên đường

    Xuân đã qua mà cành mai vẫn còn nở rộ. Gió lay núi lớn mà gió vẫn lặng. Nước dồn sóng cả mà nước không trôi. Bản chất đến và đi, đi và đứng, mất và còn của vạn vật là thế.
  • Khái niệm về giải thoát sinh tử trong Đạo Phật

    Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo. Đó là tìm con đường giải thoát. Khái niệm giải thoát được sử dụng phổ biến trong Phật giáo và hầu như người học Phật nào cũng trả lời tu tập là để giải thoát. Tuy nhiên, giải thoát cái gì mới là vấn đề cốt yếu. Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường được sử dụng để nói về mục đích cuối cùng của người tu tập Phật pháp. Bài viết sẽ bàn về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật.
  • Nghiệp hay định luật đạo đức nhân quả

    Đức Phật trả lời vắn tắt: “Mỗi chúng sinh đều có nghiệp, nghiệp là sở hữu, là di sản, là nguyên nhân, là thân quyến, là chỗ nương tựa của nó. Nghiệp phân loại tất cả chúng sinh thành những tình trạng cao thấp.”
  • Ý nghĩa lễ Trung Thu

    Nhân ngày lễ Trung Thu, chư Tăng tại Thiền viện Thường Chiếu tổ chức đêm tiệc trà Trung Thu và mời tôi chứng minh. Vì vậy tôi có mấy điều nhắc nhở chư Tăng Ni và Phật tử tu hành.
  • Đi tu - Hành trình khám phá tâm linh

    Đi tu không có nghĩa là phải vào chùa, cạo bỏ râu tóc mà phải được hiểu rộng hơn. Đi tu là một quá trình khám phá tâm linh. Chúng ta học ứng dụng những lời Phật dạy trong đời sống hàng ngày của mình.
  • Mở cánh cửa Không

    Tu thiền để dừng lặng tâm lăng xăng. Tâm lăng xăng lặng xuống thì tâm chân thật hiện đủ. Đó là giác. Giác bằng cách thực hiện ngay nơi mình, chứ không phải tìm kiếm ở đâu khác.
  • Lời cầu cứu từ đất mẹ

    Khóa tu kỷ niệm 50 năm ngày thành lập Dòng Tu Tiếp Hiện do Thiền sư Thích Nhất Hạnh thành lập năm 1966, đã diễn ra từ ngày 1 - 21/06/2016 tại Làng Mai, Pháp. Từ 6 người thành viên đầu tiên, đến nay đã có hơn 4000 thành viên trên khắp thế giới, góp sức đem đạo Bụt đi vào cuộc đời.
  • Đôi điều suy nghĩ về Hành Thiền

    Đơn thuần ghi nhận không thôi thì chưa đủ. Bạn có thể đọc bất cứ câu nào, không cần theo thứ tự và nhặt ra những gì phù hợp cho mình...
  • Ngồi thiền để học tập tốt hơn

    Chỉ với khoảng thời gian ngồi thiền ngắn trước mỗi giờ lên lớp, thử nghiệm thực tế cho thấy kết quả học tập của học sinh được cải thiện đồng thời làm giảm khoảng cách giữa các học sinh.
  • Tu tập là để ra khỏi luân hồi sinh tử

    Người thế gian không hiểu nên thường oán trách cha mẹ không có phước nên sanh ra mình khổ, hoặc cha mẹ không có tài nên mình thua sút người ta, mà không biết chính mình thọ nhận quả báo đời trước đã tạo, nên mới sanh vào gia đình tương ưng như thế.
  • Tìm hiểu về chữ Hiếu trong đạo Nho và đạo Phật

    Trong mỗi truyền thống tôn giáo, hiếu được quan niệm và quy định thực hành khác nhau. Ở Việt Nam, đạo Nho và đạo Phật là hai tôn giáo hay hai học thuyết có ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần của người dân Việt.
  • Thế Vận và Thiền Tập

    Năm 2016 cũng là lần đầu tiên báo chí quốc tế chú ý về hiện tượng: thiền tập trở thành một công cụ luyện tâm và thân cho nhiều lực sĩ Thế Vận. Như thế, chúng ta có thể đề nghị ghi thêm vào phương châm Thế Vận để thành: Nhanh Hơn, Cao Hơn, Mạnh Hơn, và Lặng Lẽ Tỉnh Thức Hơn.