tue sy  ve nhung minh hoa tu thien uyen tap anh

Tuệ Sỹ: Về những minh họa từ Thiền Uyển Tập Anh

Kể từ khi được Ông Trần văn Giáp tình cờ phát hiện từ đống giấy vụn của một gánh hàng vụn phế thải, sau đó được công bố bởi trường Viễn đông Bác cổ,[1] Thiền uyển tập anh trở thành tư liệu cơ sở cho các khảo cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên cho đến thế kỷ 13, cũng như các sinh hoạt chính trị, xã hội, tôn giáo nước ta trong suốt thời gian Bắc thuộc.
  • Thích Tuệ Sỹ: Một thời truyền Luật

    Học, nghiên cứu Luật, hành trì Luật, và hoằng truyền Luật, thật không đơn giản, không dễ dàng. Tất nhiên cái học và cái hành nào cũng có chỗ khó; với Luật, cũng có những khó khăn riêng.
  • HT Thích Tuệ Sỹ: Tuổi trẻ lên đường

    Xuân đã qua mà cành mai vẫn còn nở rộ. Gió lay núi lớn mà gió vẫn lặng. Nước dồn sóng cả mà nước không trôi. Bản chất đến và đi, đi và đứng, mất và còn của vạn vật là thế.
  • Khái niệm về giải thoát sinh tử trong Đạo Phật

    Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo. Đó là tìm con đường giải thoát. Khái niệm giải thoát được sử dụng phổ biến trong Phật giáo và hầu như người học Phật nào cũng trả lời tu tập là để giải thoát. Tuy nhiên, giải thoát cái gì mới là vấn đề cốt yếu. Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường được sử dụng để nói về mục đích cuối cùng của người tu tập Phật pháp. Bài viết sẽ bàn về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật.
  • Ý nghĩa ngày rằm tháng bảy - Mùa báo hiếu của người con Phật

    Là phật tử, hãy ghi nhớ lời Phật dạy để hàng ngày tu niệm, hồi hướng công đức về cho tiên nhân của mình. Mùa Vu Lan năm nay, chúng ta cùng tìm hiểu ý nghĩa của ngày Rằm tháng Bảy, mùa Vu lan - mùa báo hiếu của những người con Phật.
  • Thiền và làm chủ bản thân

    Không chỉ có tu hành người ta mới đề cập đến thiền và làm chủ cảm xúc, tập trung tinh thần, mọi hoạt động sống của con người đều cần như thế để đạt hiệu quả và phát huy năng lực trí tuệ
  • Thân bệnh Tâm không bệnh

    Người đời luôn mong ước được trẻ mãi không già, mạnh hoài không bệnh, sống hoài không chết và ái ân đoàn tụ, nhưng sự thật thì không như ý muốn. Chư thiên, người đời cho đến Chuyển luân Thánh vương, chư Phật Thế Tôn cũng không thoát khỏi quy luật ấy. Cho nên, Đức Phật khuyên các Tỳ-kheo hãy nỗ lực tu tập bốn pháp: Giới, Định, Tuệ và Giải thoát của Hiền thánh để đạt Niết-bàn, không còn tái sanh nữa.
  • Sống trong thế gian với Phật pháp

    Hầu hết mọi người vẫn không biết bản chất của thiền tập. Họ nghĩ rằng chỉ có thiền đi, thiền ngồi và nghe pháp là sự thực hành. Điều này đúng, nhưng đây chỉ là hình thức thực tập bên ngoài. Việc thực hành thực sự diễn ra khi tâm tiếp xúc với một đối tượng tri giác. Đó là nơi để tu tập, là khi sự tiếp xúc với tri giác xảy ra.
  • Con đường đưa đến tái sanh tốt đẹp

    Có vẻ như là hành động của chúng ta, một khi đã thực hiện, sẽ tan biến mất không còn để lại dấu vết nào ngoài tác động rõ ràng của chúng đối với người khác hay môi trường của chúng ta. Tuy nhiên, theo Đức Phật, tất cả những hành động do ý chí quyết định mang tính chất đạo đức tạo ra một tiềm năng mang lại một kết quả (vipāka) hay quả (phala) tương ứng với phẩm chất đạo đức của những hành động đó.
  • Ý nghĩa ba câu trong Kinh Kim Cang?

    Đối với vũ trụ vạn vật cũng thế: Cái tách, tức phi tách, thị danh tách; cái bình, tức phi bình, thị danh bình; cái ta, tức phi ta, thị danh ta; Phật, tức phi Phật, thị danh Phật v.v... chẳng ngoài nghĩa ba câu của Kinh Kim Cang vậy.
  • Thiền định và thần chú Quán Thế Âm

    Rinpoche đã ban một tấm hình Đức Quán Thế Âm cho một cô hầu bàn mà ngài gặp tại một quán ăn tại Darjeeling, Ấn Độ. Sau đó, ngài gởi cho cô lời khuyên này, nó bao gồm một giải thích về cách quán tưởng, vô vàn lợi lạc của việc trì tụng OM MANI PADME HUM và cách thức để hồi hướng công đức.
  • Thấy nhân duyên là thấy Pháp, thấy Pháp là Như Lai

    Khóa bồi dưỡng trụ trì năm nay tại tổ đình Kim Cang vắng bóng Hòa thượng Đạt Đồng, Hòa thượng Tắc Ngộ và gần đây là Hòa thượng Thiện Thanh.
  • Mưa nắng vô thường và năng lực của sự Thể nhập Chân Thường

    Trời đất phải luân chuyển, cuộc đời chắc chắn vô thường, cảnh vật chắc chắn phải biến đổi, nhưng lý tưởng của người tu Phật luôn hướng đến một ngày vượt thoát cảnh vô thường, sớm thể nhập Chân Thường, đó mới là đích đến.
  • Phật giáo như là một triết học hay là một tôn giáo

    Trước khi xác định Phật Giáo như là một hệ thống tư tưởng triết học (Buddhism as a philosophy) hay như là một tôn giáo (Buddhism as a religion), chúng ta sẽ tìm hiểu triết học là gì ? và Phật giáo là gì?