tue sy  ve nhung minh hoa tu thien uyen tap anh

Tuệ Sỹ: Về những minh họa từ Thiền Uyển Tập Anh

Kể từ khi được Ông Trần văn Giáp tình cờ phát hiện từ đống giấy vụn của một gánh hàng vụn phế thải, sau đó được công bố bởi trường Viễn đông Bác cổ,[1] Thiền uyển tập anh trở thành tư liệu cơ sở cho các khảo cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên cho đến thế kỷ 13, cũng như các sinh hoạt chính trị, xã hội, tôn giáo nước ta trong suốt thời gian Bắc thuộc.
  • Thích Tuệ Sỹ: Một thời truyền Luật

    Học, nghiên cứu Luật, hành trì Luật, và hoằng truyền Luật, thật không đơn giản, không dễ dàng. Tất nhiên cái học và cái hành nào cũng có chỗ khó; với Luật, cũng có những khó khăn riêng.
  • HT Thích Tuệ Sỹ: Tuổi trẻ lên đường

    Xuân đã qua mà cành mai vẫn còn nở rộ. Gió lay núi lớn mà gió vẫn lặng. Nước dồn sóng cả mà nước không trôi. Bản chất đến và đi, đi và đứng, mất và còn của vạn vật là thế.
  • Khái niệm về giải thoát sinh tử trong Đạo Phật

    Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo. Đó là tìm con đường giải thoát. Khái niệm giải thoát được sử dụng phổ biến trong Phật giáo và hầu như người học Phật nào cũng trả lời tu tập là để giải thoát. Tuy nhiên, giải thoát cái gì mới là vấn đề cốt yếu. Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường được sử dụng để nói về mục đích cuối cùng của người tu tập Phật pháp. Bài viết sẽ bàn về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật.
  • THIỀN, TỊNH VÀ MẬT - Ba pháp tu truyền thống của Phật Giáo Việt Nam

    Trong quá trình hình thành và phát triển Phật giáo, Phật tử Việt Nam tiếp nhận ba truyền thống Tu Tập chính yếu, đó là Thiền, Tịnh và Mật; nếu vận dụng tu tập đúng pháp thì có khả năng giải hóa mọi phiền não và được giải thoát.
  • Hãy luôn tỉnh thức và cảnh giác

    Luôn Tỉnh thức và luôn cảnh giác từ ngoại cảnh đến tâm thức, hành giả sẽ nhận được kết quả khả quan từng giây phút hiện tiền.
  • Con đường phát triển tâm linh

    TẠI SAO KHÔNG THÂN THÍCH MÀ NGƯỜI TA PHẢI TỐN CÔNG CHIA SẺ VÀ CHỈ ĐIỂM CHO BẠN? Hãy trân quý những gì đang có, giải thoát và hạnh phúc ở trong lòng bàn tay của bạn! Xin hãy mỉm cười...
  • Chánh ngữ trong Phật giáo

    “Miệng ưa nói lời dối trá, lời ác độc, lời ly gián, lời thêu dệt, là nghiệp ác của miệng vì những lời nói nầy khiến người nghi ngờ bực tức đau khổ mang tai họa, nên hiện tại hoặc vị lai mình cũng phải nhận lấy hậu quả đau khổ ấy”.
  • Phật giáo và những dòng chảy tư tưởng hiện đại

    Để có thể bắt đầu cuộc đối thoại, Phật tử phải can đảm rũ bỏ huyền thoại và lễ nghi mê tín và ngưng kể lể siêu hình (demytholosize). Phải khởi xướng một cuộc cách mạng giáo lý theo được theo các dòng chảy nhận thức hiện đại (và hậu hiện đại). Muốn thế phải phân tích xem đâu là tinh hoa của chánh pháp, đâu là những yếu tố có thể thay đổi thích ứng theo luật vô thường.
  • Mười hạnh nguyện lớn của Bồ tát Phổ Hiền

    Trước khi lý giải về 10 điều nguyện lớn của Phổ Hiền Bồ Tát, có một điều mà chúng ta cần lưu ý là những lời nguyện cùa Phật hay các Bồ Tát lớn không chỉ là những lời nguyện mà các ngài hứa làm cho chúng sanh mà bao hàm ẩn ý sách tấn chúng ta thực hành những lời nguyện này
  • Sự cần thiết của Bát kỉnh pháp

    Viết về Ni giới ngày nay có khá nhiều chủ đề mang tính thời sự, tính nhân văn đánh giá, ca ngợi sự đóng góp của Ni giới Việt Nam trong hoằng dương Phật pháp, trong các phong trào thi đua yêu nước, trong công cuộc chiến đấu bảo vệ và kiến thiết đất nước, giúp đỡ những người khó khăn với bao tấm gương điển hình của Ni giới Việt Nam dấn thân “dựng đạo để tạo đời sống an lạc”.
  • Tìm hiểu về thần thức

    Thức, gốc của nó là trí. Trí là dụng của chân thể thanh tịnh, vô sanh, không phân biệt. Thức vốn là trí, nhưng vì sinh khởi và phân biệt nên gọi là trí năng sinh, chính là thức. Như biển động mà gọi là sóng. Do sinh khởi và phân biệt mà trí thành thức. Biết khổ lạc, biết cảnh giới thiện ác… là muốn nói đến mặt phân biệt của thức.
  • Tu tập thế nào để tránh Tẩu hỏa nhập ma?

    “Tẩu hỏa nhập ma” là thuật ngữ được nói đến trong võ học. Đó là tình trạng rối loạn khí huyết, đảo lộn kinh mạch do tu luyện khí công, nội công sai phương pháp hoặc do nóng vội mà luyện tập không đúng trình tự, diễn tiến, dẫn đến nhẹ thì sinh bệnh, nặng thì bán thân bất toại; điên loạn, thậm chí tử vong.
  • Sự kiện quan trọng nhất cuộc đời

    Con người vốn do tâm thức và thể xác hòa hợp thành, tâm thức không biến hoại nhưng thể xác thì biến hoại tuân theo quy luật sanh lão bệnh tử. Mỗi khi tâm thức rời khỏi thể xác hơi thở không còn hơi ấm tiêu tan đời sống chấm dứt gọi là chết, sự thật thể xác có chết nhưng tâm thức thì không mất.