bo de tam dong voi cong duc cua tat ca phat phap

Bồ Đề Tâm Đồng Với Công Đức Của Tất Cả Phật Pháp

Bồ đề tâm là phát nguyện và thực hành Bồ tát hạnh để đạt đến giác ngộ trong mong muốn giáo hóa và giải thoát chúng sanh khỏi khổ đau của sanh tử. Như thế Bồ đề tâm gồm hai yếu tố chủ đạo: trí huệ đạt đến giác ngộ và đại bi cứu độ chúng sanh.
  • Giá trị của chánh niệm

    Chánh niệm là cẩm nang đời sống tâm linh, là thực tập thường nhật của tất cả hành giả. Trong Bát Chánh đạo, quan trọng thứ nhất là Chánh kiến và Chánh tinh tấn, sau đó là Chánh niệm.
  • Nếu còn một ngày để sống

    Trên con đường dài vô định của đời người, sẽ có đôi lúc chúng ta nhìn lại những chặng đường đã qua để rồi bất giác nhận ra những khoảng lặng trong tâm thức. Tựa như cánh chim mỏi mệt giữa dòng, điều giá trị nhất còn sót lại có lẽ là sự hối tiếc vô ngần bởi thời gian ngắn ngủi còn lại liệu có đủ để ta sống tốt, để hồi ức, để gắn nối nhịp yêu thương khi tất cả vẫn chưa quá muộn màng.
  • Biết làm việc và học cách làm việc

    Là người con Phật, chúng ta có cơ duyên thực hành hạnh bố thí, nên cần phải thực tập và ý thức việc làm này một cách rõ ràng, chuẩn mực. Trước nhất là gìn giữ được trọn vẹn ý nghĩa chân xác của của lời Phật dạy. Thứ đến không rơi vào vọng nghiệp mà chúng ta cứ ngỡ tưởng là thiện nghiệp.
  • Bốn phép lạ của ý

    Trong kinh đức Phật dạy, người nào tu tập thành tựu Bốn phép lạ của ý, thì người đó có thể làm chủ được sinh mệnh của mình.
  • Sống Với Tâm Từ

    Tình thương của con người thật bao la, vô cùng tận. Tuyệt đối không giống như những tiềm năng thiên nhiên đang bị con người khai thác, tiêu dụng, dần dà đến lúc cạn kiệt. Lòng từ trong trái tim con người, luôn phát triển nâng cao vô bờ bến.
  • Tâm Thức, Không Gian Ba Chiều

    Trí tuệ là sự tiếp thu tri thức của các ngành khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội, khoa học kinh doanh, khoa học chính trị, khoa học con người và khoa học tâm linh,... Đồng thời là sự hấp thụ những trải nghiệm của đời sống, niềm hân hoan của thành công, nỗi cay đắng của thất bại
  • Tâm Kinh và Tính Không

    Trí tuệ là sự tiếp thu tri thức của các ngành khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội, khoa học kinh doanh, khoa học chính trị, khoa học con người và khoa học tâm linh,... Đồng thời là sự hấp thụ những trải nghiệm của đời sống, niềm hân hoan của thành công, nỗi cay đắng của thất bại.
  • Tâm Bình Thế Giới Bình: Tầm Quan Trọng Của Năng Lực Tập Trung

    Khi tâm thức chúng ta không tập trung, nó nhảy từ tư tưởng này sang tư tưởng kia một cách nhanh chóng, và cho thấy sự bồn chồn và thiếu sự hòa bình nội tại.
  • Giữ tâm không cấu uế

    Hướng nội hay nhận diện chính mình tức là quay về xem xét và nhận ra tâm ý tịnh hay bất tịnh của chính mình để từ đó mà nỗ lực tu tập, uốn nắn và cải thiện bản thân. Đây là hướng đi căn bản của đạo Phật nhằm hoàn thiện nhân tính và thực nghiệm an lạc tự nội.
  • Mừng xuân mới, xin hạ hỏa

    Giận chính là vấn đề của bản thân, chứ không ai tống cái giận qua cho mình. Nếu giận mà không kiềm chế thì "giận quá mất khôn", cuối cùng chỉ hại mình và hại người thân của mình. Sau này, dầu khi đã hả cơn giận và nhìn thấy hậu quả của nó, mình có hối lỗi thì cũng đã muộn.
  • Chữ Tâm kia mới bằng ba chữ Tài

    Khi chúng ta đem tất cả sự thành công của mình mà hồi hướng về tất cả, biết ơn tất cả rồi cầu nguyện cho tất cả mọi người đều thành Phật... thì chúng ta đã thực sự sống với chữ Tâm.
  • Tịnh Hóa Tâm Thức

    Nhận thức vững chắc hổ trợ từ ái và bi mẫn. Sự trình bày của chúng không cần sự giúp đở từ si mê ám chướng là thứ đã nhận định sai lầm các đối tượng như tồn tại cố hữu (có tự tính), hay trong chính chúng và tự chính chúng mà thôi
  • Tự Tánh Di Đà (1)

    Tự Tánh Di Đà: Tiểu bộ kinh Đi Đà định danh rất rõ về thể tánh của Đức A Di Đà: Vô Lượng Thọ - Vô Lượng Quang; Một đức Phật tín ngưỡng, tâm linh và pháp tánh, đương vi giáo chủ một cỏi Tịnh lý tưởng cũng thuộc phạm vi tín ngưỡng, làm điểm tựa cho niềm tin quảng đại quần chúng.