o doi vui dao hay tuy duyen

Ở đời vui đạo hãy tùy duyên

Ở đời vui đạo nghĩa là chúng ta có được niềm an vui, hạnh phúc từ việc tu học và thực hành Phật pháp ngay trong cuộc sống thường ngày mà không cần phải đi đâu xa xôi.
  • Bảy pháp đoạn trừ phiền não

    Trong cuộc sống, ai cũng có những lúc do có nhiều phiền não mà cảm thấy khó chịu, bực dọc, bất an. Phiền não chính là nguyên nhân dẫn đến đau khổ, tội lỗi và sa đọa. Tâm an lạc thì không có phiền não, cũng như có ánh sáng sẽ không còn bóng tối.
  • Bồ Đề Tâm Đồng Với Công Đức Của Tất Cả Phật Pháp

    Bồ đề tâm là phát nguyện và thực hành Bồ tát hạnh để đạt đến giác ngộ trong mong muốn giáo hóa và giải thoát chúng sanh khỏi khổ đau của sanh tử. Như thế Bồ đề tâm gồm hai yếu tố chủ đạo: trí huệ đạt đến giác ngộ và đại bi cứu độ chúng sanh.
  • Mối quan hệ giữa nghiệp và đạo đức Phật giáo

    Giáo lý Nghiệp và Đạo đức Phật giáo là những vấn đề quan trọng trong đời sống con người, mang tính cộng hưởng sâu rộng đến nền tảng đạo đức tâm linh của mỗi người trong xã hội. Người có đạo sẽ được an vui hạnh phúc; cộng đồng xã hội, quốc gia có đạo đức thì quốc gia đó thịnh lạc.
  • Tứ Đế

    Tứ đế là pháp đầu tiên được đức Phật chuyển pháp luân nơi vườn Lộc dã cho năm người bạn cũ đã tu khổ hạnh trước đó với Ngài, sau khi Ngài thành Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác.
  • Tứ đế - Phần 1

    Tứ đế là giáo nghĩa cơ bản dùng để giải thích mọi hiện tượng nhân sinh vũ trụ được quy nạp từ thập nhị nhân duyên, cũng là con đường trung đạo duy nhất giải thoát sinh tử luân hồi, là những lời dạy đại cương trên đại thể của giáo nghĩa nguyên thỉ của đức Phật cho cả Tiều thừa lẫn Đại thừa sau này.
  • Tứ đế - Phần 2

    Ý nghĩa của đế thứ nhất khổ, là chúng ta phải hiểu sự thật thứ nhất này một cách rõ ràng và chính xác, bởi vì như đức Phật dạy: "Người nào thấy rõ được khổ cũng thấy luôn nguyên nhân của khổ, cũng thấy luôn sự diệt khổ và cũng thấy luôn con đường đưa đến sự diệt khổ"
  • Nẻo thoát

    Đặc tính thứ tư của bốn sự thật là con đường trung đạo. Con đường này giúp ta vượt thoát sự vướng mắc vào hai thái cực.
  • Như cánh hạc bay

    Đặc tính thứ hai của tứ diệu đế là nguyên tắc chỉ đạo. Đó là phương pháp hướng dẫn về con đường thực tập.
  • Dấu chân voi chúa

    Bốn sự thật cao quí vượt thoát thời gian và không gian, nghĩa là hễ nói ra thì mọi người đều phải công nhận đó là sự thật. Chữ 'đế' gồm có bộ ngôn nằm sát bên chữ đế nghĩa là lời nói của ông vua.
  • Sự thật thứ nhất (tiếp theo)

    Buồn giận, ganh tức, lo lắng, sợ hãi và thất vọng đều là khổ. Đây là những nỗi khổ thuộc về các tâm hành bất thiện. Tâm hành là vùng năng lượng phát xuất từ hạt giống trong tâm thức như cây bắp biểu hiện ra từ hạt bắp.
  • Nguồn gốc của khổ đau - Sự thật thứ hai

    Sự thật mầu nhiệm thứ hai là những nguyên nhân đưa tới khổ đau (tập đế). 'Tập' nghĩa là tụ tập, tập thành, tập hợp lại nhiều điều kiện một cách đầy đủ thì nỗi khổ kia mới biểu hiện ra. Không phải chỉ có nỗi khổ mà tất cả mọi hiện tượng đều không thể nào do một nguyên nhân tạo thành.
  • Bát Chánh Đạo Bến Bờ An Lạc

    Sự thật mầu nhiệm thứ tư là đạo đế (magga). Tức là con đường chấm dứt mọi khổ đau hay là con đường giải thoát.
  • Hạnh phúc là hết khổ đau

    Sự thật mầu nhiệm thứ ba là chấm dứt những nguyên nhân của khổ đau (diệt đế). Hết đau khổ là hạnh phúc. Hạnh phúc ở đây không còn là ý niệm mà là kinh nghiệm thật sự sau khi vượt thoát khổ đau.