o doi vui dao hay tuy duyen

Ở đời vui đạo hãy tùy duyên

Ở đời vui đạo nghĩa là chúng ta có được niềm an vui, hạnh phúc từ việc tu học và thực hành Phật pháp ngay trong cuộc sống thường ngày mà không cần phải đi đâu xa xôi.
  • Bảy pháp đoạn trừ phiền não

    Trong cuộc sống, ai cũng có những lúc do có nhiều phiền não mà cảm thấy khó chịu, bực dọc, bất an. Phiền não chính là nguyên nhân dẫn đến đau khổ, tội lỗi và sa đọa. Tâm an lạc thì không có phiền não, cũng như có ánh sáng sẽ không còn bóng tối.
  • Bồ Đề Tâm Đồng Với Công Đức Của Tất Cả Phật Pháp

    Bồ đề tâm là phát nguyện và thực hành Bồ tát hạnh để đạt đến giác ngộ trong mong muốn giáo hóa và giải thoát chúng sanh khỏi khổ đau của sanh tử. Như thế Bồ đề tâm gồm hai yếu tố chủ đạo: trí huệ đạt đến giác ngộ và đại bi cứu độ chúng sanh.
  • Mối quan hệ giữa nghiệp và đạo đức Phật giáo

    Giáo lý Nghiệp và Đạo đức Phật giáo là những vấn đề quan trọng trong đời sống con người, mang tính cộng hưởng sâu rộng đến nền tảng đạo đức tâm linh của mỗi người trong xã hội. Người có đạo sẽ được an vui hạnh phúc; cộng đồng xã hội, quốc gia có đạo đức thì quốc gia đó thịnh lạc.
  • Thực Hành Cho và Nhận Mỗi Ngày

    Đức Đạt Lai Lạt Ma và Lama Zopa Rinpoche Vào buổi chiều sau khóa giảng của Đức Đạt Lai Lạt Ma, chúng tôi đi uống trà với Geshe của một trung tâm của chúng tôi cùng vài đệ tử của vị này.
  • Truy tìm tự ngã

    Văn học Đại thừa xuất hiện vào giai đoạn mà văn học Ấn Độ nói chung phát triển đến một hình thức nhất định, với văn chương thi ca, các thể loại về kịch, truyện, vốn rất ít được phổ biến trong thời Phật.
  • Thể Nhập Con Đường Là Giải Pháp

    Vào ngày 2 tháng Tư, Lama Zopa Rinpoche đã ban bài giảng để khai mạc khóa tu kéo dài một tháng được tổ chức tại Bendigo, Úc châu trong Đại Bảo Tháp Bi mẫn Phổ quát.
  • Tìm hiểu bản chất khổ đau

    Trong Đạo Phật, khổ đau được xem là một sự thật thánh thiện. Tuy nhiên, khi Đức Phật thuyết giảng về khổ đau như một sự thật thánh thiện, Ngài không có ý muốn khuyên chúng ta bám vào kinh nghiệm khổ đau và mù quáng tin vào đó như một sự thật tuyệt đối.
  • Từ Bỏ

    Từ bỏ là đối nghĩa với chấp ngã,chấp tức là tự trói buộc mình vào cái gì;nhưng từ bỏ còn ẩn chứa biết thích nghi với hoàn cảnh xã hội nơi mình đang sống,vì không từ bỏ dược tập quán,thói quen khi phải hội nhập vào nếp sống mới nên dễ tạo thành xung đột nội tâm.
  • Đi tìm tự ngã của thời đại mới

    Chúng tôi đã may mắn được có một nền giáo dục tốt đẹp, nhưng chúng tôi đã bắt đầu thấy rằng thế giới quan mà chúng tôi được cung ứng trong những tổ chức tinh thần quá giới hạn.
  • Tạng thư sống chết - 21. Phần 3: Chết và tái sinh - 19. Giúp đỡ sau khi chết phần 1

    Trong thế giới tân tiến, rất thường khi một người nào chết, thì một trong những nỗi lo sầu nhất cho người ở lại là nghĩ rằng họ không thể làm gì để giúp đỡ những người thân yêu đã mất.
  • Tu Và Nghiệp

    (Trích giảng chơn lý 44 Tổ Sư Minh Đăng Quang) (Bài giảng của H.T:Thích –Giác-Toàn tại Tịnh nghiệp đạo tràng Ngọc-trung)
  • Tinh Thần Vô Trước Trong Kinh Phật

    Tinh thần không câu chấp, nô lệ vào các hình thức, ngôn ngữ (điều mà hiện nay có lúc có nơi đang cần phải nhắc nhở, huân tập lại). Đó là một tinh thần giải trừ kiến chấp. Một cái học không có học thuyết, một giáo lý không có những giáo điều bất di bất dịch.
  • Tạng thư sống chết - 20. Phần 3: Chết và tái sinh - 18. Trung ấm (Bardo) tái sinh

    Ðối với phần đông người, kinh nghiệm về cái chết chỉ có nghĩa là bước vào một trạng thái quên lãng ở cuối tiến trình chết. Ba giai đoạn của sự tan rã bên trong có thể rất nhanh, "như ba cái búng tay".