co duoc tho phat va gia tien noi tang tret

Có được thờ Phật và gia tiên nơi tầng trệt?

Người lớn tuổi như tôi muốn đến phòng thờ thường xuyên thì lên xuống rất khó khăn, vất vả. Bàn thờ Phật quá cao rất bất tiện cho việc thắp hương và dâng đồ thờ cúng. Xin hỏi, trước mắt có thể hạ thấp bàn thờ Phật xuống vừa tầm có được không? Có thể dời bàn thờ Phật và gia tiên xuống tầng trệt không?
  • Niệm Phật như thế nào mới hợp với bản hoài của Phật?

    Pháp môn Niệm Phật, quả thật đã ứng hợp với thời cơ, với bản hoài của Phật mà âm thầm đi sâu vào tiềm thức Phật tử Việt Nam. Nhưng xét ra, số người niệm Phật tuy nhiều mà kẻ không rõ mục đích của sự trì niệm cũng chẳng ít. Sự niệm Phật của họ không hợp với bản ý của đức Thế Tôn.
  • Ở đời vui đạo hãy tùy duyên

    Ở đời vui đạo nghĩa là chúng ta có được niềm an vui, hạnh phúc từ việc tu học và thực hành Phật pháp ngay trong cuộc sống thường ngày mà không cần phải đi đâu xa xôi.
  • Bảy pháp đoạn trừ phiền não

    Trong cuộc sống, ai cũng có những lúc do có nhiều phiền não mà cảm thấy khó chịu, bực dọc, bất an. Phiền não chính là nguyên nhân dẫn đến đau khổ, tội lỗi và sa đọa. Tâm an lạc thì không có phiền não, cũng như có ánh sáng sẽ không còn bóng tối.
  • Phương thuốc nào cho "lão hóa" ?

    Trong cuộc sống văn minh hiện đại, điều kiện vật chất tăng dần, nhu cầu hưởng thụ ngày càng cao, dẫn đến phát sinh nhiều điều mới lạ.
  • Trí tuệ trong Đạo Phật

    Mục đích của Đạo Phật là diệt khổ và đem vui cho mọi loài, nhưng phải là người có trí mới biết được con đường đưa đến an lạc và hạnh phúc. Mục đích của Đạo Phật là giải thoát và giác ngộ, và chỉ có trí tuệ (Pannà) mới là phương tiện duy nhất đưa loài người đến bờ giải thoát và giác ngộ.
  • Giữ một thăng bằng

    Sự sống tự chính nó là một hành động giữ thăng bằng. Mỗi chúng ta đang đi trên một thanh tre cao, cố gắng giữ thăng bằng giữa những cơn gió lay động, đong đưa của cuộc đời.
  • Giáo Pháp Thời Luân không biện hộ hay tiên đoán một thế giới quyết chiến giữa Thiện và Ác

    Giáo Pháp Tương Tục [1] hay tantra cao nhất cùa Đạo Phật, Mật Điển Du Già Tối Thượng [2], dạy những phương pháp thiền quán song song với tiến trình của sự chết và tái sinh nhằm để thâm nhập trình độ vi tế nhất của tâm thức,
  • Con Đường Cứu Khổ Chúng Sanh là Triệc Sản (Chấm Dứt Sanh Tử)

    Có một số người cho rằng đời là một bữa tiệc dài, không hưởng thụ cũng uổng. Do đó, họ không để lỡ một dịp nào có thể đem lại cho họ những khoái lạc vật chất.
  • Hành Giả Khất Sĩ An Cư Như Thế Nào?

    Theo truyền thống an cư của Phật giáo Bắc tông, sau ngày 15-4 âm lịch, chư Tăng Ni hệ phái Khất sĩ trên khắp mọi miền đất nước đều tập trung trở về ba điểm an cư chính của hệ phái tại TP.HCM...
  • Pháp Ngữ của Thiền Sư Hư Vân

    Quyển Pháp Ngữ mà hiện tại quý độc giả đang cầm trên tay, được chúng tôi phiên dịch từ quyển "Hư Vân Hòa Thượng Khai Thị Lục" do pháp sư Tịnh Huệ, và một phần trong quyển "Hư Vân Văn Tập" do hai cư sĩ Hồng Khánh Sùng cùng Hoàng Khánh Lâm biên tập ghi chép lại.
  • Ý Nghĩa về Trực Quán, Kiến Thức và Trí Tuệ trong Đạo Phật

    Có quan niệm thầm kín cho rằng thế giới mà chúng ta xây dựng trong tư tưởng giống hệt với thế giới mà chúng ta đang thể nghiệm trong cuộc sống, hay cái thế giới "như nó đang thật sự hiện hữu."
  • Xin chào các vị pháp sư, các vị đồng tu! Chúc các vị năm mới an lạc!

    Văn hóa Trung Quốc là gì? Chính là luân lý đạo đức. Luân lý là dạy cách quan hệ giữa người và người, người hiện tại không hiểu, không biết quan hệ giữa người và người thì gọi là loạn luân. Luân lý là đạo, vâng giữ luân lý là đức. Vào mấy năm gần đây tôi giảng về đạo đức.
  • Sự khác nhau giữa giới luật và luật pháp

    Khác với luật pháp thế gian, Giới luật của Phật giáo, được xây dựng trên từ bi và trí tuệ hiểu biết về nhân quả, nghiệp báo nên có cả quy định xã hội nhưng chú trọng về mặt Thánh đạo. Do đó, muốn hiểu giới luật của Phật giáo thì phải biết rõ về định luật nhân quả, nghiệp báo...