vai tro cua phat giao thoi ly va su phat trien van minh dai viet

Vai trò của Phật giáo thời Lý và sự phát triển văn minh Đại Việt

”Phật giáo thời Lý đã đóng góp vào việc xây dựng nền văn minh Đại Việt thịnh trị trong hơn hai thế kỷ. Bởi vì về cả phương diện tinh thần và phương diện vật chất, ảnh hưởng của Phật giáo giai đoạn này là quá rõ trên tất cả các hoạt động trong nước...”.
  • Suy nghĩ về tiếp biến văn hóa Phật giáo thời Lý-Trần

    Tiếp biến văn hóa là một vấn đề thú vị trong các nền văn hóa thể hiện sự tương tác với một hoặc nhiều nền văn hóa khác dẫn đến biến đổi mô thức văn hóa của chính mình (văn hóa đích) cũng như là nền văn hóa nguồn1 trong quá trình tương tác, tiếp xúc lâu dài.
  • Phật giáo sau thời Hai Bà Trưng

    Chính quyền Hùng Vương cho đến những năm đầu của thế kỷ thứ I (sau Dương lịch) là một chính quyền hoàn chỉnh với bộ máy công quyền thực hiện chức năng quản lý và bảo vệ đất nước.
  • Phật tử tại gia đầu tiên ở Việt Nam là ai ?

    Đó chính là Chử Đồng Tử, một trong Tứ Bất tử có ảnh hưởng sâu sắc trong văn hóa và tín ngưỡng Việt Nam.
  • Lấy tâm thiên hạ làm tâm của mình

    Mỗi khi đất nước gặp nguy biến, người Việt Nam lại nhắc đến Hội nghị Diên Hồng và Hội nghị Bình Than để lấy đó làm điểm tựa và cổ vũ cho sức mạnh tinh thần dân tộc. Hai hội nghị quan trọng đó đựoc người đời sau gọi một cách thiêng liêng là “Hội Nghị Non Sông”, nhằm khẳng định độc lập,chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
  • Chùa Báo Thiên với lịch sử đau đớn

    Báo Thiên Tự được khởi công xây dựng từ năm 1056 [5] (đời vua Lý Thánh Tông), đúc 1 quả đại hồng chung nặng đến 1 vạn 2 ngàn cân (7260 kg). Báo Thiên Tháp có chóp làm bằng đồng, được xây dựng 1 năm sau khi xây dựng xong chùa.
  • Cổ Pháp - Quê hương của vị Thiền sư Vạn Hạnh

    Vạn Hạnh ( năm 932 - 1025) là vị thiền sư người Việt, có nhiều đóng góp lớn cho triều đại nhà Lý. Một trong những triều đại nổi bật nhất trong lịch sử Việt Nam. Ngài được xem là nhà cố vấn của vua Lê Đại Hành, là người thầy của Lý Công Uẩn, đã hướng dẫn cho vị này một thời gian dài trước và sau khi triều Lý thành lập.
  • Thiền phái Trúc Lâm - một nguồn lực của dân tộc

    Nhìn lại lịch sử phát triển Phật giáo Việt Nam, từ đầu thế kỷ thứ III đã xuất hiện một nhân vật có tầm vóc tiêu biểu, đó là Khang Tăng Hội. Sách Lương cao tăng truyện do Huệ Hạo soạn năm 519 có ghi việc Khang Tăng Hội người gốc Thiên Trúc nhưng sinh trưởng ở Giao Châu (miền Bắc nước ta): “Ngài là một người trác tuyệt, có đặc tài, học thức và cởi mở, tính tình chân thực, thích nghiên cứu.
  • Phật giáo Thiền tông Việt Nam

    Nói đến Phật giáo Việt Nam chúng ta không thể nào bỏ qua đường lối tu thiền của chư Tổ từ xưa. Nếu xét kỹ đường lối đó thì thấy rõ ràng Phật giáo Việt Nam là một Phật giáo Thiền tông.
  • Phật giáo Việt Nam dưới thời Ngô, Đinh và Tiền Lê

    Nói tới ý nghĩa Phật giáo thời Ngô – Đinh – Tiền Lê là phải nói đến một nền văn hóa Việt đã từng thấm đẫm tư tưởng bình đẳng, trí tuệ, từ bi, phải nói tới chân dung của những vị cao tăng, âm thầm hay hiển tượng hóa thên cứu độ đời.
  • Phật giáo - Sức mạnh tinh thần thời Đại Việt

    Vua Trần Nhân Tông người đã kết hợp trong mình một người anh hùng võ công hiển hách ( hai lần đánh bại quân Nguyên – Mông ) với một đức Phật từ bi, cốt cách thanh tao. Ông chịu ảnh hưởng sâu sắc triết lý của một Phật giáo đã đủ thời gian hoà nhập với truyền thống, bản sắc văn hoá dân tộc Việt.
  • Vị thiền sư Việt lừng danh thế kỷ 17 - Chân Nguyên

    Với quan điểm thiền tông mang màu sắc rất riêng, với sự nghiệp hoằng truyền thiền pháp rực rỡ, Chân Nguyên được coi là cây đuốc rực rỡ của Phật giáo Việt Nam trong thế kỷ 17. Những câu chuyện huyền thoại xung quanh sự nghiệp của Chân Nguyên chắc chắn sẽ còn được người đời sau truyền tụng mãi mãi.
  • Bức tượng Phật cổ nhất Việt Nam

    Xuất hiện tại Pháp vào năm 2005 trong một triển lãm cổ vật Đông Nam Á và được phía Pháp mua bảo hiểm với giá 5 triệu USD, tượng Phật Đồng Dương trở thành một trong những bức tượng giá trị nhất của cổ vật Việt Nam. Hiện, bức tượng Phật Đồng Dương này đang được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (TP HCM) để công chúng chiêm ngưỡng...
  • Pháp luật triều Lý chịu ảnh hưởng của triết lý Phật giáo

    Đạo Phật đã ảnh hưởng trong pháp luật không những về lòng từ bi, lòng khoan dung mà còn ảnh hưởng về cách đối xử với phạm nhân nữa. Đạo Phật rất tôn trọng giá trị của con người và vì giới cấm nói dối cũng được giữ gìn, nên không bao giờ dám kết tội ai một điều gì khi chưa nắm đủ yếu tố buộc tội; và do chỗ đó nên phải đối xử tử tế với người không có tội.