hanh trinh phat giao du nhap vao trung quoc thong qua con duong to lua

Hành trình Phật giáo du nhập vào Trung Quốc thông qua Con đường tơ lụa

BƯỚC ĐƯỜNG TÂY CHINH VÀ LỘ TRÌNH KHAI THÔNG THƯƠNG MẠI – VĂN HÓA
  • Vai trò của Phật giáo thời Lý và sự phát triển văn minh Đại Việt

    ”Phật giáo thời Lý đã đóng góp vào việc xây dựng nền văn minh Đại Việt thịnh trị trong hơn hai thế kỷ. Bởi vì về cả phương diện tinh thần và phương diện vật chất, ảnh hưởng của Phật giáo giai đoạn này là quá rõ trên tất cả các hoạt động trong nước...”.
  • Cuộc đời đức Phật lịch sử theo kinh điển Pali

    Này các đệ tử, có một con đường đưa đến Niết Bàn; Như Lai có mặt với tư cách là đạo sư chỉ đường. Những gì cần dạy, Ta đã chỉ dạy. Những gì cần làm, Ta đều đã làm. Trong hội chúng ta, có người chứng đắc quả A-la-hán, có người đang cố nỗ lực thực tập. Người chứng, người không. Ta làm gì được? Như Lai là bậc chỉ con đường đúng. (Kinh Trung Bộ III, trang l05).
  • Lịch Sử Phật Giáo Ấn Độ

    Lịch Sử Phật Giáo Ấn Độ
  • 13. - Tổ Ca-Tỳ-Ma-La (Kapimala)

    Đầu thế kỷ thứ sáu sau Phật Niết-bàn.Ngài người nước Hoa-Thị, ban đầu học theo ngoại đạo, giỏi các pháp huyễn thuật, đồ chúng có đến ba ngàn. Khi đến so tài với Mã-Minh, bị Tổ hàng phục,liền cùng đồ chúng phát tâm xuất gia. Tổ Mã-Minh độ cho Ngài xuất gia, sau truyền tâm pháp.
  • 14. - Bồ-Tát Long-Thọ (Nagarjuna)

    Giữa thế kỷ thứ sáu sau Phật Niết-bàn. Ngài cũng có tên là Long-Thắng,dòng Phạm-Chí ở miền Tây-Ân. Thuở nhỏ, Ngài bẩm tánh thông minh;vừa nghe Phạm-Chí tụng bốn kinh Phệ-Đà là Ngài thuộc lòng văn nghĩa.
  • 15. - Bồ-Tát Ca-Na-Đề-Bà (Kanadeva)

    Cuối thế kỷ thứ sáu sau Phật Niết-bàn. Ngài dòng Tỳ-Xá-Ly ở Nam-Ấn. Thuở nhỏ Ngài bẩm tánh thông minh,biện tài vô ngại, Ban sơ Ngài học phong tục trong nước, ưa làm việc phước thiện.
  • 16. -Tổ La-Hầu-La-Đa (Rahulata)

    Đầu thế kỷ thứ bảy sau Phật Niết-bàn. Ngài dòng Phạm-Ma ở nước Ca-Tỳ-La, Thuở nhỏ đã có sẵn lòng mộ đạo. Khi lớn do cơ duyên trong vườn có cây mọc nấm, Tổ Đề-Bà giải thích nhơn do,mà Ngài được xuất gia.
  • 17. Tổ Tăng Già Nan Đề (Sanghanandi)

    Giữa thế kỷ thứ bảy sau Phật Niết-bàn. Ngài là hoàng-tử con vua Bảo-Trang-Nghiêm ở thành Thất-La-Phiệt. Ngài sanh chưa bao lâu đã biết nói,mà thường nói việc Phật pháp.
  • 18. Tổ Già Da Xá Đa (Gayasata)

    Cuối thế kỷ thứ bảy sau Phật Niết-bàn.Ngài họ Uất-Đầu-Lam ở nước Ma-Đề, cha hiệu Thiên-Cái, mẹ là Phương-Thánh.
  • 19. -Tổ Cưu-Ma-La-Đa (Kumarata)

    Đầu thế kỷ thứ tám sau Phật Niết-bàn.Ngài dòng Bà-la-môn ở nước Nguyệt-Chí. Gia đình Ngài trước kia giàu có, song cha Ngài vì bịnh tham tiếc chỉ một bề bo bo giữ của. Nhơn việc con chó nằm ngoài rèm,gặp Tổ Già-Da-Xá-Đa giải nghi, Ngài phát tâm theo đạo Phật, xuất gia thọ giới.
  • 20. Tổ Xà Dạ Đa (Jayata)

    Giữa thế kỷ thứ tám sau Phật Niết-bàn. Ngài người Bắc-Ấn, trước đã sẵn lòng mến đạo, thông hiểu đạo lý. Nhơn du lịch miền Trung-Ấn gặp Tổ Cưu-Ma-La-Đa, Ngài nhờ giải nghi, rồi phát tâm xuất gia. Sau được truyền tâm ấn.
  • 21. -Tổ Bà-Tu-Bàn-Đầu (Vasubandhu)

    Cuối thế kỷ thứ tám sau Phật Niết-bàn. Ngài họ Tỳ-Xá-Khư ở nước La-Duyệt, cha hiệu Quang-Cái, mẹ là Nghiêm-Nhất.
  • 22. -Tổ Ma-Noa-La (Manorhita)

    Đầu thế kỷ thứ chín sau Phật Niết-bàn.Ngài dòng Sát-Đế-Lợi ở nước Na-Đề, cha là Thường-Tự-Tại vua nước nầy. Ngài là con thứ ba của vua, khi sanh ra có nhiều điềm lạ, nên vua không dám lấy việc thế tục ràng buộc.