y nghia 3 nen huong trong phat giao

Ý nghĩa 3 nén hương trong Phật giáo

3 nén hương mang ý nghĩa đặc biệt. Số 3 tượng trưng cho Tam bảo là Phật – Pháp – Tăng. Số 3 tượng trưng cho Tam giới là Dục giới – Sắc giới – Vô sắc giới. Số 3 tượng trưng cho Tam thời là Quá khứ – Hiện tại – Tương lai.
  • Ý nghĩa lễ Tự tứ

    Theo truyền thống Phật giáo Nam tông, y cứ theo lịch Ấn Độ cổ đại, Vũ kỳ An cư (Vassavāsa) bắt đầu từ ngày 16 tháng 6 (tháng Āsālha) và kết thúc vào ngày 16 tháng 9 (tháng Āssina).
  • Ý nghĩa ngày rằm tháng bảy - Mùa báo hiếu của người con Phật

    Là Phật tử, hãy ghi nhớ lời Phật dạy để hàng ngày tu niệm, hồi hướng công đức về cho tiên nhân của mình. Mùa Vu Lan năm nay, chúng ta cùng tìm hiểu ý nghĩa của ngày Rằm tháng Bảy, mùa Vu lan - mùa báo hiếu của những người con Phật .
  • Hình thức và ý nghĩa lễ bái trong đạo Phật

    Lễ bái là một nghĩa cử cao đẹp trong việc đặt niềm tin và quy ngưỡng hướng về Chư Phật, chư Bồ Tát và chư Hiền Thánh Tăng. Quỳ lạy tức biểu lộ đức tánh khiêm tốn và để tỏ lòng tri ân, báo ân mà người Phật tử hằng tạc dạ ghi tâm, ân triêm công đức.
  • Ý nghĩa của việc dâng hoa cúng dường Tam bảo

    Phật tử thường hay dâng cúng nhang đèn, bông hoa lên bàn thờ Phật như là một cách tôn kính và tưởng nhớ đến ân đức Tam bảo. Hương hoa, nhang đèn là phẩm vật không thể thiếu trong việc cúng dường. Khi nhang đèn cháy hết và những bông hoa héo tàn qua thời gian nhắc nhở tất cả chúng ta rằng cuộc sống này chỉ là phù du thoáng qua, tất cả đều sẽ biến hoại, cuộc sống vốn dĩ vô thường.
  • An cư Kiết hạ

    Đề tài này dành cho hai chúng xuất gia của đức Phật, nhưng nay lại giảng cho phật tử tại gia để quý vị có thể hiểu một phần nào việc tu hành của tăng ni; cho nên tôi chỉ triển khai một số ý mà cư sĩ tại gia có thể hành trì theo.
  • Đức Phật đản sanh và ý nghĩa lễ tắm Phật

    Đức Phật ra đời thì ngoài niềm vui riêng của gia đình gồm vua Tịnh Phạn, hoàng hậu Ma Da và gia tộc hoàng gia dòng họ Thích, nhưng lớn hơn cũng là niềm vui chung của toàn thể chư thiên Đế Thích các tầng trời cùng loài người. Có rất nhiều chuyện nói về việc Đức Phật ra đời. Và điểm chung của các kinh là khi Đức Phật ra đời có hai dòng nước ấm và mát từ trên trời tưới xuống Đức Phật.
  • Ý nghĩa viên mãn của lễ Tam hợp

    Căn cứ Nghị quyết Hội nghị Phật giáo thế giới ngày 26-5-1950, gồm 26 quốc gia họp tại Thủ đô Colombo, Tích Lan (Ceylon) hay Sư Tử Đảo (Srilanka), phái đoàn Phật giáo Việt Nam do Thượng tọa Tố Liên đại diện. Hội nghị đã quyết định lấy ngày Đại lễ Phật đản (Vesak) là Rằm tháng Tư âm lịch, bao gồm ý nghĩa Tam hợp lễ kỷ niệm Phật Đản sanh - Thành đạo - Nhập Niết-bàn.
  • Tu gieo duyên

    Tôn giáo hay còn gọi là đạo, xét trên một cách thức nào đó được xem là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên, từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người.
  • Ý nghĩa của việc sám hối

    Việc tu hành đối với chúng ta là quan trọng, nhưng tu thế nào để đạt được kết quả tốt đẹp còn quan trọng hơn, vì có người tu không được kết quả gì, thậm chí lãnh lấy kết quả xấu.
  • Thắp nén nhang thơm ấm áp lạ kỳ

    Trong văn hóa tâm linh làng quê đất Việt, nhang, hương – những que bột cháy thơm – luôn được chú trọng đầu tiên trong các nghi lễ cầu cúng theo phong tục truyền thống dân tộc.
  • Câu chuyện của những phong bao lì xì ngày tết

    Lì xì ngày tết là mỹ tục tốt đẹp ngàn đời của dân tộc, thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ đáng được duy trì. Tuy nhiên ngày nay đã có những “biến tướng” trong nếp nghĩ, cách làm từ người lớn đến trẻ em, dẫn đến tục lệ này mất đi ý nghĩa nhân văn cần được chấn chỉnh, để nỗi lo lì xì ngày tết sẽ không còn.
  • HT.Thích Huệ Minh nói về cách thức cúng giao thừa tại tư gia

    Tết - Thời khắc đoàn viên, thiêng liêng nhất của mỗi người Việt Nam với tâm tưởng để lại sau lưng những điều xưa cũ, hướng đến một năm mới an khang, hạnh phúc và hanh thông.
  • Ảnh hưởng của Phật giáo trong cách đón Tết của người Việt

    Mỗi dân tộc, dù lớn hay nhỏ, đều có những phong tục tập quán khác nhau. Trong đó, Tết, tức là năm mới tùy theo lịch của mỗi dân tộc, có thể nói là lễ quan trọng nhất của bất cứ dân tộc nào. Đối với người Việt Nam nói chung, Tết cổ truyền, tức năm mới theo lịch âm, được xem là quan trọng nhất.