y nghia 3 nen huong trong phat giao

Ý nghĩa 3 nén hương trong Phật giáo

3 nén hương mang ý nghĩa đặc biệt. Số 3 tượng trưng cho Tam bảo là Phật – Pháp – Tăng. Số 3 tượng trưng cho Tam giới là Dục giới – Sắc giới – Vô sắc giới. Số 3 tượng trưng cho Tam thời là Quá khứ – Hiện tại – Tương lai.
  • Ý nghĩa lễ Tự tứ

    Theo truyền thống Phật giáo Nam tông, y cứ theo lịch Ấn Độ cổ đại, Vũ kỳ An cư (Vassavāsa) bắt đầu từ ngày 16 tháng 6 (tháng Āsālha) và kết thúc vào ngày 16 tháng 9 (tháng Āssina).
  • Ý nghĩa ngày rằm tháng bảy - Mùa báo hiếu của người con Phật

    Là Phật tử, hãy ghi nhớ lời Phật dạy để hàng ngày tu niệm, hồi hướng công đức về cho tiên nhân của mình. Mùa Vu Lan năm nay, chúng ta cùng tìm hiểu ý nghĩa của ngày Rằm tháng Bảy, mùa Vu lan - mùa báo hiếu của những người con Phật .
  • Hình thức và ý nghĩa lễ bái trong đạo Phật

    Lễ bái là một nghĩa cử cao đẹp trong việc đặt niềm tin và quy ngưỡng hướng về Chư Phật, chư Bồ Tát và chư Hiền Thánh Tăng. Quỳ lạy tức biểu lộ đức tánh khiêm tốn và để tỏ lòng tri ân, báo ân mà người Phật tử hằng tạc dạ ghi tâm, ân triêm công đức.
  • Cách thức thờ Phật, lạy Phật, cúng Phật

    Lạy 3 lạy là đúng nhất. Đó là lễ lạy Tam bảo tức Phật bảo, Pháp bảo, và Tăng bảo. Nhưng thật ra, vì lòng thành kính đối với Phật, ta có thể lạy bao nhiêu cũng được để tỏ lòng tôn kính và xả bỏ tâm cống cao ngã mạn. Nhưng với người bệnh hoạn, hoặc già yếu không lạy được đúng phép thì cũng không có tội, miễn sao giữ tâm thành kính hướng về Phật là tốt.
  • Lễ Hằng Thuận: cây cầu nối hạnh phúc giữa đạo và đời

    Hiện nay, việc tổ chức lễ thành hôn tại chùa hay còn gọi Lễ Hằng Thuận không còn xa lạ với nhiều đôi bạn trẻ. Đây được xem là nét văn hóa tâm linh đặc thù thể hiện rõ tinh thần nhập thế giữa đạo Phật và hạnh phúc đời thường của người cư sĩ Phật tử thông qua sự kiện trọng đại nhất trong cuộc đời mỗi người.
  • Xưng tán Quán Thế Âm Bồ Tát

    (Chủ nhật tuần này 19/12 Âm Lịch là ngày vía Bồ Tát)
  • Ý niệm mùa xuân Di Lặc

    Mùa xuân nào lại có ở trong tôi, sự vận hành lưu xuất của nó như thế nào, phải chăng đó là mùa xuân Di Lặc? mà lâu nay trong nhân gian đã được truyền tụng, đã được ca ngợi giữa cuộc tang điền thương hải nầy....
  • Nghi thức kinh Phước Đức (Kinh Phật dành cho Phật tử tại gia đặc biệt là giới trẻ)

    Năm giới là nền tảng đạo đức căn bản của thế giới loài người, Phật chế ra vì lòng từ bi thương xót chúng sinh, giúp mọi người vượt qua cạm bẫy cuộc đời, để sống an vui hạnh phúc, ngay tại đây và bây giờ.
  • Phải làm gì khi đứng giữa hành chánh của giáo hội và pháp môn của Phật?

    HỎI: Việt Nam có hai Giáo hội Phật giáo, hai Giáo hội này chống đối nhau kịch liệt. Thưa thầy, chiếu theo tinh thần lục hòa của nhà Phật, các thầy có thể ngồi lại với nhau để hòa giải và tìm một hướng đi chung không? Phật tử chúng con rất đau lòng khi thấy các thầy chia rẽ, và như vậy làm giảm uy tín của đạo Phật? (Trích Mười Điều Tâm Niệm)
  • Ý nghĩa của việc Sám hối trong đạo Phật

    Trong mười hạnh lớn của Bồ-tát Phổ Hiền thì sám hối là hàng thứ tư. Vậy có câu “ Tứ giả sám hối nghiệp chướng”. Nghiệp chướng là nghiệp xấu ác, do mình tạo ra nay phải sám hối. Đó là pháp thâm sâu của giáo lý Đạo Phật.
  • Tâm của mỗi người chính là phong thủy tốt nhất mà họ cần có

    Lời nhắn nhủ của thầy phong thủy đến người đàn ông trong câu chuyện xem phong thủy dưới đây rất đáng để mỗi chúng ta tham khảo!
  • Ý nghĩa lễ hội dâng y trong mùa Vu lan báo hiếu

    Từ lâu, dâng y cúng dường đã trở thành truyền thống thiêng liêng đối với người Phật tử. Truyền thống tốt đẹp này đã có từ thời Đức Phật còn tại thế. Tuy nhiên, không phải có ngay từ những ngày đầu thành lập Tăng đoàn.
  • Nguồn gốc và ý nghĩa của tết Trung thu

    Trải qua hàng ngàn năm, con người luôn cho rằng có mối liên hện giữa cuộc đời và vầng trăng. Trăng tròn và trăng khuyết, niềm vui nỗi buồn, sự đoàn tụ, sum họp hay chia tay. Cũng từ đó trăng tròn là biểu tượng của sum họp và Tết trung thu cũng được gọi là Tết đoàn viên.