y nghia 3 nen huong trong phat giao

Ý nghĩa 3 nén hương trong Phật giáo

3 nén hương mang ý nghĩa đặc biệt. Số 3 tượng trưng cho Tam bảo là Phật – Pháp – Tăng. Số 3 tượng trưng cho Tam giới là Dục giới – Sắc giới – Vô sắc giới. Số 3 tượng trưng cho Tam thời là Quá khứ – Hiện tại – Tương lai.
  • Ý nghĩa lễ Tự tứ

    Theo truyền thống Phật giáo Nam tông, y cứ theo lịch Ấn Độ cổ đại, Vũ kỳ An cư (Vassavāsa) bắt đầu từ ngày 16 tháng 6 (tháng Āsālha) và kết thúc vào ngày 16 tháng 9 (tháng Āssina).
  • Ý nghĩa ngày rằm tháng bảy - Mùa báo hiếu của người con Phật

    Là Phật tử, hãy ghi nhớ lời Phật dạy để hàng ngày tu niệm, hồi hướng công đức về cho tiên nhân của mình. Mùa Vu Lan năm nay, chúng ta cùng tìm hiểu ý nghĩa của ngày Rằm tháng Bảy, mùa Vu lan - mùa báo hiếu của những người con Phật .
  • Hình thức và ý nghĩa lễ bái trong đạo Phật

    Lễ bái là một nghĩa cử cao đẹp trong việc đặt niềm tin và quy ngưỡng hướng về Chư Phật, chư Bồ Tát và chư Hiền Thánh Tăng. Quỳ lạy tức biểu lộ đức tánh khiêm tốn và để tỏ lòng tri ân, báo ân mà người Phật tử hằng tạc dạ ghi tâm, ân triêm công đức.
  • Những điều cần biết về lễ cúng giao thừa và lệ xông đất

    Nguồn gốc lễ giao thừa có từ tập tục ngàn xưa, thời Ngũ Đế, Tam Vương. Triều đại Hạ, vua chuộng màu đen nên lấy tháng Dần là tháng Giêng, còn đời Thương, nhà vua lại chuộng màu trắng nên lấy tháng Sửu làm tháng Giêng, nhưng đến đời Châu thì nhà vua chuộng màu đỏ nên chọn tháng Tý là tháng Giêng… Qua những sự đổi dời như thế nên mốc giao thừa ở mỗi thời khác nhau. Đến thời Khổng Tử lại chọn lại tháng Dần làm tháng Giêng, thời Tần Thủy Hoàng lại chọn tháng Hợi làm tháng Giêng, đến đời Hán thì nhà vua lại quay về lấy tháng Dần như nhà Hạ và cho đến bây giờ không còn thay đổi nữa
  • Nghi thức cúng cầu an đầu năm

    Ấn hành Tết Bính Thân 2016, Phật Lịch 2560 - Việt Lịch 4895, Tỳ kheo Thích Nhật Tân soạn
  • Ý nghĩa của cầu nguyện, cầu an và cầu siêu

    Trong Phật giáo, các từ ngữ "cầu nguyện," "cầu xin" hay "ước nguyện" được hiểu đồng nghĩa với thuật ngữ "pràrthanà" (Sanskrit) hay "patthanà" (Pali). Pràrthanà bắt nguồn từ gốc "pra + arth" có nghĩa là ước nguyện, ước muốn, mong cầu, cầu xin.
  • Ý nghĩa của các vật phẩm cúng dường Phật

    Bố thí là nhân, được giàu sang là quả. Gieo nhân nhất định phải thọ quả.
  • Sự ảnh hưởng của Phật giáo trong tang lễ người Việt

    Trong một kiếp người, hầu như ai cũng trải qua những lễ nghi được gọi là “quan, hôn, tang, tế”.
  • Ý nghĩa của bốn chữ Cửu Huyền Thất Tổ trên bàn thờ gia tiên

    Ý nghĩa của bốn chữ Cửu Huyền Thất Tổ trên bàn thờ gia tiênTrên bàn thờ gia tiên của mỗi gia đình thường hay đặt một bài vị có ghi bốn chữ Cửu Huyền Thất Tổ. Vậy bốn chữ Cửu Huyền Thất Tổ này mang ý nghĩa gì trong văn hoá Việt Nam? bài viết sau đây của Hòa thượng Thích Giác Hoàng sẽ thích nghĩa cho chúng ta hiểu rõ được vấn đề này hơn
  • Thực hành tụng niệm trong Phật giáo

    Tụng kinh hay cầu kinh là một điều phổ biến trong các tôn giáo. Phật giáo cũng không ngoại lệ trong vấn đề này. Tuy nhiên, mục đích của việc tụng niệm thì khác nhau giữa tôn giáo này với tôn giáo khác. Phật giáo là tôn giáo duy nhất không xem tụng niệm như là cầu nguyện.
  • Lời dạy quý báu của Hòa thượng Trí Thủ khi người thân sắp lâm chung

    Trong sự chuyển tiếp từ kiếp nọ sang kiếp kia, cái niệm sau cùng có một năng lượng mãnh liệt quyết định cho việc chuyển sinh. Vì lý do đó nên lúc lâm chung người tu hành phải làm thế nào để chỉ còn nhớ Phật, niệm Phật thì chắc chắn sẽ sanh về cõi Phật.
  • Nghi thức cúng giao thừa

    NGHI THỨC CÚNG GIAO THỪA Biên soạn: Thích Nguyên An
  • Vài ý nghĩ về việc dịch thuật những bài chú phạn ngữ

    Trong nền Văn Hoá lâu đời của chúng ta đã mang đậm bản sắc Phật giáo. Tất cả mọi người con Phật Việt Nam học các nghi lễ giảng dạy của Đức Phật, hàng ngày thường chỉ đọc kinh Phật phiên dịch từ chữ Phạn sang chữ Hán do người Trung hoa dòng Bắc Hán tạng truyền sang.