cau chuyen cua nhung phong bao li xi ngay tet

Câu chuyện của những phong bao lì xì ngày tết

Lì xì ngày tết là mỹ tục tốt đẹp ngàn đời của dân tộc, thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ đáng được duy trì. Tuy nhiên ngày nay đã có những “biến tướng” trong nếp nghĩ, cách làm từ người lớn đến trẻ em, dẫn đến tục lệ này mất đi ý nghĩa nhân văn cần được chấn chỉnh, để nỗi lo lì xì ngày tết sẽ không còn.
  • HT.Thích Huệ Minh nói về cách thức cúng giao thừa tại tư gia

    Tết - Thời khắc đoàn viên, thiêng liêng nhất của mỗi người Việt Nam với tâm tưởng để lại sau lưng những điều xưa cũ, hướng đến một năm mới an khang, hạnh phúc và hanh thông.
  • Ảnh hưởng của Phật giáo trong cách đón Tết của người Việt

    Mỗi dân tộc, dù lớn hay nhỏ, đều có những phong tục tập quán khác nhau. Trong đó, Tết, tức là năm mới tùy theo lịch của mỗi dân tộc, có thể nói là lễ quan trọng nhất của bất cứ dân tộc nào. Đối với người Việt Nam nói chung, Tết cổ truyền, tức năm mới theo lịch âm, được xem là quan trọng nhất.
  • Lễ Hằng Thuận: cây cầu nối hạnh phúc giữa đạo và đời

    Hiện nay, việc tổ chức lễ thành hôn tại chùa hay còn gọi Lễ Hằng Thuận không còn xa lạ với nhiều đôi bạn trẻ. Đây được xem là nét văn hóa tâm linh đặc thù thể hiện rõ tinh thần nhập thế giữa đạo Phật và hạnh phúc đời thường của người cư sĩ Phật tử thông qua sự kiện trọng đại nhất trong cuộc đời mỗi người.
  • Lễ Hằng Thuận dưới góc nhìn của một vị Giáo sư Sử học

    Tôi rất cảm động được chứng kiến một lễ cưới Phật giáo mà tên gọi tiếng Anh rất đơn giản là “Buddism Wedding Ceremony” - hôn lễ Phật giáo nhưng chuyển sang ngôn ngữ Phật giáo và Phật học thì đó là lễ Hằng Thuận...\"
  • Cần làm gì để tạm dời bàn thờ và tượng Phật?

    Một Phật tử thành tựu Chánh tín thì chắc chắn sẽ “luôn tin vào Chánh pháp, không tin vào những cách làm mang tính dị đoan”. Khi làm những việc có tính cá nhân, vị này hoàn toàn nương theo tuệ giác của Chánh kiến và Chánh tín mà làm, tránh xa các hủ tục, tà kiến, mê tín.
  • Vấn đề thờ cúng của người phật tử

    Tục lệ thờ cúng là một mỹ tục, nhưng nếu không hiểu biết và không làm đúng ý nghĩa thì trở thành hình thức mê tín. Phật giáo gọi hình thức mê tín ấy là giới cấm thủ (sīlabatupādāna).
  • Tang lễ của người Việt dưới góc nhìn Phật giáo

    Trong phạm vi bài viết “Ảnh hưởng Phật giáo trong lễ tang người Việt” sẽ nêu ra một số ảnh hưởng tích cực cũng như sự hạn chế của Phật giáo trong quá trình thích nghi. Từ đó, một số ý kiến cá nhân đưa ra như là sự tham khảo nhằm khắc phục những điểm bất cập và phát huy vai trò của đạo Phật trong nền văn hóadân tộc Việt.
  • Xin đừng trần tục hóa chốn Thiền môn

    Thật tiếc cho nét đẹp truyền thống của ngày giỗ nói chung và đặc biệt là ngày giỗ Tổ tại chùa nói riêng có thể bị mất đi và lui dần vào quá khứ. Một khi nó mất đi đồng nghĩa với những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc cũng không còn vẹn nguyên và dần bị mai một theo năm tháng.
  • Những vần kệ nên đọc hàng ngày

    Tập Những vần kệ nầy nhằm đề cao những đức tính cao quí, giúp người đọc hằng ngày tỉnh nhận vô thường, vô ngã. Nhận thức vô thường là quy luật để Sư Sống Thiên Nhiên thường vui, tươi, mới. Tinh tấn thực tập giữ thân tâm trong sạch, bỏ dính chấp, không sợ hãi, không mê tín cầu xin dựa dẫm, không tưởng luận mơ hồ. Dứt tham sân si, khởi tâm đại từ, lợi ích cho đời, sống an vui hạnh phúc. Nguyện cho tất cả chúng sinh khắp trong pháp giới dứt mê lầm, được lợi ích, thanh tịnh, an vui.
  • Nghi thức cúng cầu an đầu năm

    Ấn hành Tết Bính Thân 2016, Phật Lịch 2560 - Việt Lịch 4895, Tỳ kheo Thích Nhật Tân soạn
  • Nghi thức cúng giao thừa

    NGHI THỨC CÚNG GIAO THỪA Biên soạn: Thích Nguyên An
  • Vài ý nghĩ về việc dịch thuật những bài chú phạn ngữ

    Trong nền Văn Hoá lâu đời của chúng ta đã mang đậm bản sắc Phật giáo. Tất cả mọi người con Phật Việt Nam học các nghi lễ giảng dạy của Đức Phật, hàng ngày thường chỉ đọc kinh Phật phiên dịch từ chữ Phạn sang chữ Hán do người Trung hoa dòng Bắc Hán tạng truyền sang.
  • Thuyết Linh

    Tôi nhất tâm cầu nguyện chư Phật gia hộ cho tất cả quý vị trong tang quyến, bà con nội ngoại xa gần thân tâm an lạc, phúc trí trang nghiêm, gia đình hưng thịnh, bà con quyên thuộc luôn luôn được sống an lành dưới ánh hào quang từ bi của Phật tổ.