thich phuoc son  tinh do qua cai nhin cua thien

Thích Phước Sơn: Tịnh độ qua cái nhìn của Thiền

“Tịnh độ là lòng trong sạch, đâu còn ngờ hỏi đến Tây phương; Di đà là tính sáng soi, mựa phải nhọc tìm về Cực lạc”. Ðây là hai câu phú trong bài Cư Trần Lạc Ðạo phú của Sư tổ Trúc Lâm Trần Nhân Tông, vị sáng tổ của phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử, một phái Thiền mang đậm đà bản sắc Việt nam. Có thể nói, hai câu phú trên đã đúc kết được phần nào cách lý giải mà các Thiền giả dành cho pháp môn Tịnh độ. Và đây cũng chính là nội dung của bài viết này muốn đề cập đến.
  • Thiết lập Tịnh độ giữa nhân gian

    Dù quốc độ nào đi nữa, dù xuất thân từ giai cấp nào hay thuộc thành phần nào trong xã hội, dù nam hay nữ,… mà tinh tấn tu tập, thanh tịnh ba nghiệp thì Tịnh độ hiện tiền giữa cuộc đời này.
  • Lợi ích tụng Kinh niệm Phật

    Tụng Kinh niệm Phật (Tụng là đọc, niệm là nhớ) là miệng đọc tâm nhớ, tâm và miệng hợp nhất, nhất tâm đọc và nhớ lời Kinh và danh hiệu của Phật.
  • Niệm Phật và những lợi ích nhiệm màu

    Có người nói rằng, niệm Phật là con đường nhanh nhất để thoát khỏi vòng luân hồi đau khổ của cõi Ta Bà. Trời đã về khuya, quý đạo hữu hãy tập trung tinh thần Niệm Phật!
  • Bước chuyển từ triết lý niệm Phật đến tín ngưỡng niệm Phật

    Niệm Phật như thế nào để phù hợp với tông chỉ của giáo lý Phật dạy? A Di Đà chính là bản tánh của chúng ta, niệm Phật là hàng phục phiền não để hiển lộ tánh giác A Di Đà. Niệm Phật để chuyển thức thành trí, hiển lộ tự tánh Di Đà.
  • Tịnh độ trong nhân gian

    Lâu nay chúng ta ngỡ rằng: Tịnh độ (hay còn gọi là thế giới Tây Phương Cực Lạc) ở một nơi xa xôi. Và nhiều người còn nghi ngại rằng: Không biết thế giới này có thật hay không? Có câu: Tâm tịnh thì độ tịnh. Độ là thế giới, tịnh là thanh tịnh. Thế giới thanh tịnh luôn hiện hữu khi tâm chúng ta tĩnh lặng, không còn phiền não. Bài viết Tịnh độ tại nhân gian sẽ làm rõ hơn điều này.
  • Thực hành buộc tâm và diệt trừ tạp niệm khi niệm Phật

    Mở mắt niệm Phật tâm dễ tán loạn, có thể nhắm mắt mà niệm. Ngay khi niệm Phật, buông bỏ tất cả để lòng rỗng không, rồi đề khởi danh hiệu Phật, vừa nghe vừa niệm, vừa niệm vừa nghe, nối nhau không dứt, hành trì lâu dần tất có lúc tương ưng. Chỉ cần mỗi chữ từ thâm tâm phát ra, mỗi câu tha thiết nhớ mong Tịnh độ. Có phương pháp buộc niệm là khi không niệm Phật đem tâm niệm mình nhớ nghĩ Phật A-di-đà. Tâm thường thanh tịnh không lay động, chính là chỗ dụng công đắc lực.
  • Niệm Phật đem lại lợi ích gì?

    Thế nhưng ý niệm của chúng ta vừa khởi, cái sóng âm lập tức biến khắp hư không pháp giới, không có tốc độ nào có thể so sánh kịp. Chư Phật dạy chúng ta, chúng ta khởi tâm động niệm, niệm một câu A Di Đà Phật thì ở thế giới Tây Phương Cực Lạc, A Di Đà Phật lập tức liền nhận được tín hiệu này, chúng ta liền bắt tín hiệu được với Phật. Ngài nhận được tin tức rồi, Ngài cũng có hồi âm
  • Niệm Phật có nghĩa là…

    ...Có nghĩa là buông và bỏ. Buông và bỏ cái tôi và cái của tôi. Tất nhiên, muốn buông và bỏ được thì phải thực tập, dần dần, tinh tấn thì mới có kết quả.
  • Sự kiện quan trọng nhất cuộc đời

    Con người vốn do tâm thức và thể xác hòa hợp thành, tâm thức không biến hoại nhưng thể xác thì biến hoại tuân theo quy luật sanh lão bệnh tử. Mỗi khi tâm thức rời khỏi thể xác hơi thở không còn hơi ấm tiêu tan đời sống chấm dứt gọi là chết, sự thật thể xác có chết nhưng tâm thức thì không mất.
  • Mười điều trọng yếu của sự tu hành

    Chúng ta học Phật chỉ cầu chuyên nhất, sợ nhất là xen tạp; chỉ cần nắm chắc những điểm quan trọng rồi nỗ lực thực hành thì nhất định đạt được lợi ích chân thật của Phật pháp.
  • Vua A Xà Thế và học thuyết Tây phương cực lạc

    Vua A Xà Thế vốn là vị vua có tài, nhờ Phật chuyển hóa mà nhận ra sai lầm, biết sám hối, ăn năn, làm mới lại chính mình, làm lại cuộc đời. Bằng những việc làm thiết thực Ngài đã giúp dân an cư lạc nghiệp theo tinh thần Phật dạy, biết quy hướng Tam bảo, trọn đời gìn giữ 5 điều đạo đức, sống gương mẫu, biết hy sinh vì mọi người, lấy niềm vui thiên hạ làm niềm vui chính mình.
  • Bước chuyển từ triết lý niệm Phật đến tín ngưỡng niệm Phật

    Theo giáo lý Tịnh Độ Phật A Di Đà là vị Phật ánh sáng luôn soi chiếu thông suốt mọi cảnh giới, tiếp dẫn chúng sanh vãng sanh. Đại thừa triển khai chân lý Phật dạy với quan niệm Thế giới quan và Phật đà quan hoàn toàn không bị đóng khung trong quan niệm của Phật giáo Nguyên thủy. Niềm tin trọn vẹn về một bậc thầy giác ngộ viên mãn, đầy đủ oai lực từ bi và trí tuệ. Năng lực của Phật có từ trường rất mạnh đối với tâm thức người quán niệm. Người tu Tịnh Độ, cũng có niềm tin rằng bên ngoài có Phật A Di Đà, bên trong tâm mình có tánh Phật A Di Đà. Khi chưa giác ngộ thì còn bị phiền não che lấp tánh Di Đà, nay niệm Phật là phương tiện tuyệt vời để khôi phục tâm tánh ấy.
  • Tâm từ bi của Bồ-tát Quán Thế Âm

    Bồ-tát Quán Thế Âm là một vị Bồ-tát nổi bật, được biết đến nhiều nhất trong tất cả các truyền thống Đại thừa, và đôi khi cả trong truyền thống Nguyên thủy, như trường hợp ở xứ Tích Lan và Thái Lan cũng có thờ Ngài.