tue sy  ve nhung minh hoa tu thien uyen tap anh

Tuệ Sỹ: Về những minh họa từ Thiền Uyển Tập Anh

Kể từ khi được Ông Trần văn Giáp tình cờ phát hiện từ đống giấy vụn của một gánh hàng vụn phế thải, sau đó được công bố bởi trường Viễn đông Bác cổ,[1] Thiền uyển tập anh trở thành tư liệu cơ sở cho các khảo cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên cho đến thế kỷ 13, cũng như các sinh hoạt chính trị, xã hội, tôn giáo nước ta trong suốt thời gian Bắc thuộc.
  • Thích Tuệ Sỹ: Một thời truyền Luật

    Học, nghiên cứu Luật, hành trì Luật, và hoằng truyền Luật, thật không đơn giản, không dễ dàng. Tất nhiên cái học và cái hành nào cũng có chỗ khó; với Luật, cũng có những khó khăn riêng.
  • HT Thích Tuệ Sỹ: Tuổi trẻ lên đường

    Xuân đã qua mà cành mai vẫn còn nở rộ. Gió lay núi lớn mà gió vẫn lặng. Nước dồn sóng cả mà nước không trôi. Bản chất đến và đi, đi và đứng, mất và còn của vạn vật là thế.
  • Khái niệm về giải thoát sinh tử trong Đạo Phật

    Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo. Đó là tìm con đường giải thoát. Khái niệm giải thoát được sử dụng phổ biến trong Phật giáo và hầu như người học Phật nào cũng trả lời tu tập là để giải thoát. Tuy nhiên, giải thoát cái gì mới là vấn đề cốt yếu. Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường được sử dụng để nói về mục đích cuối cùng của người tu tập Phật pháp. Bài viết sẽ bàn về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật.
  • Bản năng - Hiểu thế nào cho đúng?

    Đã có không ít những bài nghiên cứu về sự tương đồng giữa Duy thức học của Thế Thân và Phân tâm học của Sigmund Freud. Tuy nhiên theo chỗ tôi biết thì chưa có ai chỉ ra khía cạnh khác biệt của hai trường phái tâm lý học này.
  • 5 phút Thiền Quán Vô Thường mỗi ngày, điều kỳ diệu sẽ tới

    Đức Phật có nói rằng trong tất cả các dấu chân thì dấu chân voi là lớn nhất, trong tất cả các phép quán thì quán vô thường là lớn nhất. Vì vậy, chúng ta nên trân trọng hơn những giây phút, khoảnh khắc ta đang sống trong cuộc đời này, để chúng ta sử dụng cuộc đời này một cách có ý nghĩa hơn.
  • Trùng tang là gì dưới phân tích của nhà khoa học

    Lúc sinh thời Lân Giác Thượng sư chứng kiến rất nhiều những cái chết liên tiếp trong gia đình một thời gian ngắn, ngày nay vẫn gọi là hiện tượng trùng tang. Chính vì lo sợ những điều chẳng lành, ngài đã viết ra bộ kinh Thập nguyện cứu sinh cùng với bộ ván làm bằng gỗ khắc bùa giải, tránh hiện tượng trùng tang.
  • Tâm linh và mê tín

    Thấu suốt nhân quả là thấy mọi sự đều nằm trong một biển bất tận của lý duyên khởi. Duyên khởi là gì? Duyên khởi là quan điểm của Phật, nói rằng mọi sự việc đều liên hệ với nhau.
  • Thiền và tâm lý trị liệu

    Trong kinh Nhất Dạ Hiền Dạ đức Phật dạy: Quá khứ không truy tìm, tương lai không ước vọng, quá khứ đã qua rồi, tương lai thì chưa đến chi có nhân hiện tại, tuệ quán chính là đây. Tiếp xúc được với những gì nhiệm mầu có mặt trong giây phút hiện tại là để được nuôi dưỡng và trị liệu.
  • Chất thiền trong cựu Tổng thống Barack Obama

    Barack Obama tin vào luật nhân quả, thích dùng chữ: Bởi vì thế này, bởi vì thế kia…. Hai chữ bởi vì đó nói lên luật nhân quả, thuyết duyên sinh của Đạo Phật. Ai tin vào luật nhân quả, thuyết duyên sinh thì người đó là Phật tử.
  • Phật tử thế giới đang tăng hay giảm?

    Lâu nay, nhiều người, nhất là những người có cảm tình với Phật giáo, đều có chung suy nghĩ rằng đạo Phật trên toàn cầu đang phát triển.
  • Hiểu và Ngộ

    Chính vì HIỂU và NGỘ không giống nhau, hay nói thông thoáng một chút, ngộ có nhiều lớp: Có cái ngộ chỉ mới là sự thẩm thấu từ sách vở, hoặc do suy luận mà ra. Có cái ngộ do chính mình bật ra, nhưng vẫn chỉ là một dòng kiến giải, chưa thoát khỏi ngôn từ.
  • Giải mã thần thông của tôn giả Mục Kiền Liên

    Tôn giả Mục Kiền Liên không những là vị thần thông đệ nhất, bản tính rất năng động mà còn là một vị hiếu đạo hơn hết. Một hôm nhớ mẹ, tôn giả vận dụng thần thông đi khắp mọi nơi để tìm mẹ.
  • Vesak huyền nhiệm

    Trước Đại lễ vesak tràn đầy lòng bi mẫn, đánh dấu sự hy hữu ra đời về một đấng Từ Phụ, đó là vẻ đẹp Đản sinh của Đức Giáo chủ Ta bà Bổn sư - chúng con lòng thành quy hướng đỉnh lễ.