tue sy  ve nhung minh hoa tu thien uyen tap anh

Tuệ Sỹ: Về những minh họa từ Thiền Uyển Tập Anh

Kể từ khi được Ông Trần văn Giáp tình cờ phát hiện từ đống giấy vụn của một gánh hàng vụn phế thải, sau đó được công bố bởi trường Viễn đông Bác cổ,[1] Thiền uyển tập anh trở thành tư liệu cơ sở cho các khảo cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên cho đến thế kỷ 13, cũng như các sinh hoạt chính trị, xã hội, tôn giáo nước ta trong suốt thời gian Bắc thuộc.
  • Thích Tuệ Sỹ: Một thời truyền Luật

    Học, nghiên cứu Luật, hành trì Luật, và hoằng truyền Luật, thật không đơn giản, không dễ dàng. Tất nhiên cái học và cái hành nào cũng có chỗ khó; với Luật, cũng có những khó khăn riêng.
  • HT Thích Tuệ Sỹ: Tuổi trẻ lên đường

    Xuân đã qua mà cành mai vẫn còn nở rộ. Gió lay núi lớn mà gió vẫn lặng. Nước dồn sóng cả mà nước không trôi. Bản chất đến và đi, đi và đứng, mất và còn của vạn vật là thế.
  • Khái niệm về giải thoát sinh tử trong Đạo Phật

    Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo. Đó là tìm con đường giải thoát. Khái niệm giải thoát được sử dụng phổ biến trong Phật giáo và hầu như người học Phật nào cũng trả lời tu tập là để giải thoát. Tuy nhiên, giải thoát cái gì mới là vấn đề cốt yếu. Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường được sử dụng để nói về mục đích cuối cùng của người tu tập Phật pháp. Bài viết sẽ bàn về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật.
  • 3 thành tựu siêu việt Đức Phật chứng đạt được trong đêm Ngài thành đạo

    ĐĐ.Thích Trúc Thái Minh từng nói: Giây phút Đức Phật chứng ngộ những quả vị cao thượng ấy, hạnh phúc lắm! Có thể nói như mặt trời mọc lên, chiếu soi vạn vật. Cho nên Đức Phật ví như là mặt trời trí tuệ, thấu suốt tất cả mọi căn cội, nguyên nhân, nguồn gốc của vạn sự, của tất cả kiếp nhân sinh này.
  • Người ngu và người trí theo quan điểm của Đức Phật

    Kẻ trí và người ngu nhìn đời có khác nhau. Người thiện trí không luyến ái trần thế tức là cái thể xác ngũ uẩn này, cái thân tâm này.
  • Sức mạnh của sự từ bỏ

    Đã 712 năm kể từ ngày Phật hoàng Trần Nhân Tông (1258 - 1308) viên tịch, nhưng con dân đất Việt vẫn luôn tưởng nhớ đến ngài. Người ta có thể nói đến “chất vua” trong một đấng minh quân tài đức vẹn toàn, hay nói về “chất Phật” của một nhà tu khổ hạnh, một bậc Sơ tổ phước trí rạng ngời.
  • Thiền định là gì?

    Kẻ tu hành muốn đến bờ giải thoát hoàn toàn, cần phải tu cả phước lẫn huệ. Trong bốn độ trước của lục độ mà chúng ta đã học, chỉ nói về tu phước. Trong hai độ cuối cùng là Thiền định và Trí huệ, chúng ta sẽ học về tu huệ.
  • Giáo hội Phật giáo Việt Nam tham gia bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu

    Bảo vệ môi trường là bảo vệ sự sống hôm nay và cho thế hệ mai sau, do đó việc tuyên truyền, vận động đông đảo Tăng Ni, Phật tử và nhân dân cả nước gắng sức cùng Nhà nước, Giáo hội Phật giáo việt Nam thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ môi trường là nhiệm vụ cấp bách, có ý nghĩa to lớn.
  • Kinh điềm lành tối thượng

    Bài kinh Điềm lành tối thượng nói về nếp sống học pháp và hành pháp của người Phật tử, một nếp sống thiết thực, có cân nhắc chọn lựa giữa thiện và bất thiện: một nếp sống cung kính khiêm tốn, biết làm tròn các bổn phận; một nếp sống không phóng dật, biết điều phục thân tâm, hướng đến Thiền định và trí tuệ.
  • Hai chữ Tùy duyên trong Phật giáo

    Trong cuộc sống, dù khôn khéo hay thánh thiện đến mấy thì không một ai có thể tránh khỏi bị miệng lưỡi người đời chê trách, chỉ trích, gièm pha, thậm chí là mắng chửi.
  • Giáo hội Phật giáo Việt Nam: 39 năm một chặng đường

    Sau khi thống nhất đất nước, toàn dân tộc tập trung nguồn lực vào công cuộc tái thiết đất nước, các lĩnh vực quan trọng trong đời sống cũng được Nhà nước quan tâm, trong đó có sinh hoạt tôn giáo, đặc biệt là Phật giáo, một tôn giáo có quá trình đồng hành, gắn bó sắc son với dân tộc.
  • Thâm ý qua hình tượng Phật Thích Ca Mâu Ni

    Đây chỉ lược giải thích vài đặc điểm trong hình tượng đức Phật Thích Ca. Mong rằng những khi đến lễ dưới chân tượng Ngài, mỗi người đều ý thức được mình phải làm gì đối với hình ảnh biểu thị ấy.
  • Chú Đại Bi: Ý nghĩa câu Ta Bà Ha

    Trong chú Đại Bi, câu Ta bà ha rất là quan trọng. Câu này được lặp lại đến mười bốn lần. Ta bà ha. Hán dịch có sáu nghĩa. Bất kỳ chữ này xuất hiện ở bài chú nào cũng có đủ sáu nghĩa này.