tue sy  ve nhung minh hoa tu thien uyen tap anh

Tuệ Sỹ: Về những minh họa từ Thiền Uyển Tập Anh

Kể từ khi được Ông Trần văn Giáp tình cờ phát hiện từ đống giấy vụn của một gánh hàng vụn phế thải, sau đó được công bố bởi trường Viễn đông Bác cổ,[1] Thiền uyển tập anh trở thành tư liệu cơ sở cho các khảo cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên cho đến thế kỷ 13, cũng như các sinh hoạt chính trị, xã hội, tôn giáo nước ta trong suốt thời gian Bắc thuộc.
  • Thích Tuệ Sỹ: Một thời truyền Luật

    Học, nghiên cứu Luật, hành trì Luật, và hoằng truyền Luật, thật không đơn giản, không dễ dàng. Tất nhiên cái học và cái hành nào cũng có chỗ khó; với Luật, cũng có những khó khăn riêng.
  • HT Thích Tuệ Sỹ: Tuổi trẻ lên đường

    Xuân đã qua mà cành mai vẫn còn nở rộ. Gió lay núi lớn mà gió vẫn lặng. Nước dồn sóng cả mà nước không trôi. Bản chất đến và đi, đi và đứng, mất và còn của vạn vật là thế.
  • Khái niệm về giải thoát sinh tử trong Đạo Phật

    Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo. Đó là tìm con đường giải thoát. Khái niệm giải thoát được sử dụng phổ biến trong Phật giáo và hầu như người học Phật nào cũng trả lời tu tập là để giải thoát. Tuy nhiên, giải thoát cái gì mới là vấn đề cốt yếu. Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường được sử dụng để nói về mục đích cuối cùng của người tu tập Phật pháp. Bài viết sẽ bàn về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật.
  • Những câu Thiền ngôn giúp ích cho cuộc đời của bạn

    Vô ngã có nghĩa là tất cả pháp đều không phải là ta hay của ta. Ta và của ta chỉ là ý niệm thôi chứ không có thật. Vì dù không có ý niệm "ta" gán vào thì pháp vẫn vận hành. Trong mỗi cá nhân có những yếu tố hợp lại mà thành như thân vật lý (physical body), cảm giác (sensation), tri giác (perception), phản ứng tâm lý (mental action and reaction), tâm thức (mind, consciousness), chúng tương quan với nhau mà tạo thành quá trình sự sống (living process), trong đó không có gì là ta và của ta cả.
  • Sơ lược: SỰ KHÁC BIỆT GIỮA THIỀN CHỈ VÀ THIỀN QUÁN

    Sơ lược: SỰ KHÁC BIỆT GIỮA THIỀN CHỈ VÀ THIỀN QUÁN - Tác giả: Thiền sư Achaan Naeb - TK Thiện Minh dịch
  • Làm sao để hết Sợ Ma

    Con người ta có nhiều cái sợ, như sợ già, sợ bệnh, sợ chết, sợ vợ hay chồng bỏ, sợ thất nghiệp, sợ nghèo, sợ đói, sợ nhiều thứ, v.v… Trong những cái sợ này có cả sợ ma. Không phải chỉ có con nít mới sợ ma mà nhiều người lớn cũng sợ ma. Muốn hết sợ ma thì cần phải suy tư về thực chất của sợ và ma.
  • Dùng ý thức để kiểm soát hơi thở

    Dùng ý thức để kiểm soát hơi thởThở có ý thức là kiểm soát được hơi thở, là bước đầu để chúng ta hình thành thói quen thở trong tỉnh thức. Thở trong tỉnh thức là nền tảng của một đời sống tỉnh thức. Đây là quá trình căn bản nhất để nuôi dưỡng điều lành. Nếu thực tập bền bỉ kỹ năng thở có ý thức, điều lành căn bản này có thể đưa đến điều lành tối thượng. Đó là sự tỉnh thức vẹn toàn.
  • Lời khuyên về Thiền định

    Khi bạn đọc các sách về thiền định, hoặc khi thiền định được trình bày bởi các nhóm khác nhau, đa số mọi người nhấn mạnh về phần kỹ thuật. Ở phương Tây, người ta có khuynh hướng chú ý rất nhiều đến phần "công nghệ", nghĩa là phần "kỹ thuật" của thiền định.
  • Sự đản sinh của Đức Phật, hoa Anh Đào và Zen

    Norbert WoehnlMùa Phật đản năm nay diễn ra trong thời gian mà ký ức con người chưa xóa mờ được hình ảnh cuộc thiên tai kinh hoàng xảy ra cho nước Nhật. Kèm với thiên tai đó là sự ô nhiễm phóng xạ ảnh hưởng đến nhiều nước mà nguyên nhân do bàn tay của con người.
  • Đôi nét về cuộc đời Đức Phật và sự giáo hóa của Ngài

    Hôm nay là ngày kỷ niệm đức Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật đản sanh lần thứ 2541, quý Phật tử về chùa mừng đại lễ Phật đản, để tưởng nhớ đến đức Giáo Chủ của chúng ta, chúng tôi xin được nhắc lại vài nét về cuộc đời và sự giáo hóa của đức Phật.
  • Cách sống để cuộc đời bạn tràn đầy ý nghĩa

    Mục đích của cuộc đời chúng ta là giúp đỡ chúng sinh; nếu không thế, ít nhất là không làm hại họ. Trong phạm vi công việc hàng ngày của bạn, hãy bắt đầu nó một cách trung thực, với sự chính trực. Nếu bạn làm điều đó với một mức độ gian dối, bạn sẽ không thể rút ra được ý nghĩa cốt tủy từ cuộc đời này
  • Năm điều mà người Công giáo có thể tham khảo từ đạo Phật

    Phải chăng tương lai của Công giáo đang ngủ vùi trong quá khứ của Đạo Phật? Đây là một nghi vấn đã luôn canh cánh trong lòng tôi trong thời gian gần đây.
  • Hiểu cho đúng về phá kiến

    Pháp môn nào cũng là phương tiện hướng chúng sanh đạt tâm thanh tịnh. Tâm càng thanh tịnh tự tánh càng hiển lộ, càng gần với tâm Phật. Tâm thanh tịnh là tâm cận giải thoát, dẫu cho Niết bàn còn xa vời chăng nữa.