tue sy  ve nhung minh hoa tu thien uyen tap anh

Tuệ Sỹ: Về những minh họa từ Thiền Uyển Tập Anh

Kể từ khi được Ông Trần văn Giáp tình cờ phát hiện từ đống giấy vụn của một gánh hàng vụn phế thải, sau đó được công bố bởi trường Viễn đông Bác cổ,[1] Thiền uyển tập anh trở thành tư liệu cơ sở cho các khảo cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên cho đến thế kỷ 13, cũng như các sinh hoạt chính trị, xã hội, tôn giáo nước ta trong suốt thời gian Bắc thuộc.
  • Thích Tuệ Sỹ: Một thời truyền Luật

    Học, nghiên cứu Luật, hành trì Luật, và hoằng truyền Luật, thật không đơn giản, không dễ dàng. Tất nhiên cái học và cái hành nào cũng có chỗ khó; với Luật, cũng có những khó khăn riêng.
  • HT Thích Tuệ Sỹ: Tuổi trẻ lên đường

    Xuân đã qua mà cành mai vẫn còn nở rộ. Gió lay núi lớn mà gió vẫn lặng. Nước dồn sóng cả mà nước không trôi. Bản chất đến và đi, đi và đứng, mất và còn của vạn vật là thế.
  • Khái niệm về giải thoát sinh tử trong Đạo Phật

    Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo. Đó là tìm con đường giải thoát. Khái niệm giải thoát được sử dụng phổ biến trong Phật giáo và hầu như người học Phật nào cũng trả lời tu tập là để giải thoát. Tuy nhiên, giải thoát cái gì mới là vấn đề cốt yếu. Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường được sử dụng để nói về mục đích cuối cùng của người tu tập Phật pháp. Bài viết sẽ bàn về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật.
  • Thiền giúp tâm hồn chúng ta được an lạc

    VHPG - Phàm là con người ai cũng muốn có một cuộc sống đầy hạnh phúc. Tuy nhiên, hạnh phúc đích thực không phải ai cũng dễ dàng có được, bởi lẽ khả năng của mỗi người có giới hạn. Chúng ta cứ mải miết đi tìm hạnh phúc bên ngoài mà quên đi hạnh phúc sẵn có trong nội tại.
  • Thiền và Trí thức

    Một hôm, nhạc sĩ Dương Thụ mời tôi đến Cà phê thứ 7 của anh trò truyện một bữa cho vui. Được thôi. Tôi vẫn thỉnh thoảng đến chỗ anh để uống cà phê và nghe chuyện trò mà. Đề tài gì? Thiền và sức khỏe.
  • Thiền trong đời sống Đại Tướng Võ Nguyên Giáp

    "...Ba cháu thường dậy từ lúc 2-3 giờ sáng ngồi thiền, thiền xong thì đi xuống sân tập thể lấy nước để tắm rửa vệ sinh, rồi lên thắp hương ban thờ gia tiên, sau đó mới ngồi vào bàn viết; nếu không viết được gì thì đọc sách cho đến 9-10 giờ sáng, khi có khách đến lại ra tiếp khách. Còn ăn uống thì ba cháu ăn ít lắm, mỗi bữa chừng non nửa bát cơm, chủ yếu ba cháu ăn rau nhiều"
  • Thử chữa trị bệnh tâm thần bằng Thiền Vipassana

    Hiện nay, thế giới đang có sự rối loạn, không hiểu biết, tranh cãi về bệnh tâm thần, thiền định, và sự liên hệ giữa hai đề tài này. Các chuyên gia về sức khỏe thể chất, và tâm thần cũng không hiểu rõ phạm vi nghề nghiệp của họ. Họ cũng không hiểu cái gì là thiền định. Bởi vậy đối với người bình thường họ sẽ rất bối rối.
  • Áp dụng trí tuệ Bát Nhã trong đời sống hằng ngày

    Dựa vào tông chỉ của đoạn kinh dẫn nhập (chỉ còn trong bản tiếng Tây Tạng, đã bị tỉnh lược trong các bản dịch chữ Hán) ta thấy rằng, mọi hình thức, nếu bám vào, sẽ là một sự trở ngại; mọi hình thức nếu sử dụng như một công cụ, sẽ hỗ trợ ta về phương diện quan hệ xã hội, nói chung.
  • Tỉnh thức mọi lúc mọi nơi

    Gia đình có ba mẹ theo Phật giáo và tu tập Phật giáo là gia đình may mắn. Đứa con sinh ra sẽ được giáo dục theo các tuệ giác của Phật giáo và tiếp nối việc tu tập của ba mẹ. Trong nhà nên có một phòng thờ, hay ít nhất là bàn thờ Phật.
  • Muốn thân tâm được yên tịnh hãy quay về với hơi thở

    Trong cuộc sống hàng ngày, đôi lúc chúng ta gặp phải những tình trạng hết sức căng thẳng, khó chịu và bất an. Những cảm xúc ấy được hình thành do nhiều yếu tố ngoại cảnh tác động vào, nhưng chính yếu vẫn là phát xuất từ tâm ý của mình
  • Lộ trình thành đạo của Bồ-tát Siddhartha

    Chính thiền Quán với tuệ minh sát có năng lực soi chiếu phá tan si ám về tự ngã, thường hằng để thấu triệt sự thật vô ngã, vô thường của vạn pháp đồng thời làm sụp đổ những kiết sử căn bản vốn là thành trì của sanh tử luân hồi nhằm chứng đạt giải thoát tối hậu, chính là phát kiến vĩ đại của Bồ-tát Siddhartha.
  • Làm sao để được thân tâm an lạc?

    Vào năm 1946, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa ra định nghĩa về sức khỏe: “Sức khỏe không chỉ là không bệnh tật mà còn là trạng thái hoàn toàn sảng khoái về thể chất, tinh thần và xã hội”.