tue sy  ve nhung minh hoa tu thien uyen tap anh

Tuệ Sỹ: Về những minh họa từ Thiền Uyển Tập Anh

Kể từ khi được Ông Trần văn Giáp tình cờ phát hiện từ đống giấy vụn của một gánh hàng vụn phế thải, sau đó được công bố bởi trường Viễn đông Bác cổ,[1] Thiền uyển tập anh trở thành tư liệu cơ sở cho các khảo cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên cho đến thế kỷ 13, cũng như các sinh hoạt chính trị, xã hội, tôn giáo nước ta trong suốt thời gian Bắc thuộc.
  • Thích Tuệ Sỹ: Một thời truyền Luật

    Học, nghiên cứu Luật, hành trì Luật, và hoằng truyền Luật, thật không đơn giản, không dễ dàng. Tất nhiên cái học và cái hành nào cũng có chỗ khó; với Luật, cũng có những khó khăn riêng.
  • HT Thích Tuệ Sỹ: Tuổi trẻ lên đường

    Xuân đã qua mà cành mai vẫn còn nở rộ. Gió lay núi lớn mà gió vẫn lặng. Nước dồn sóng cả mà nước không trôi. Bản chất đến và đi, đi và đứng, mất và còn của vạn vật là thế.
  • Khái niệm về giải thoát sinh tử trong Đạo Phật

    Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo. Đó là tìm con đường giải thoát. Khái niệm giải thoát được sử dụng phổ biến trong Phật giáo và hầu như người học Phật nào cũng trả lời tu tập là để giải thoát. Tuy nhiên, giải thoát cái gì mới là vấn đề cốt yếu. Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường được sử dụng để nói về mục đích cuối cùng của người tu tập Phật pháp. Bài viết sẽ bàn về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật.
  • Thiền viện trên biển

    Thiền viện nằm trong vịnh Bái Tử Long, cảnh trí không giống những thiền viện khác. Trước mặt là biển, xa xa là những ngọn núi dàn ngang như tấm lá chắn, ngăn hết những luồng gió mạnh, khiến mặt biển êm như mặt hồ. Đó là thiền viện Giác Tâm. Tên gọi nôm na là chùa Cái Bầu. Tên chữ là Phúc Linh tự. Tọa lạc ở thôn 1, xã Hạ Long, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh.
  • Quảng ngữ của Thiền sư Huyền Sa Tông Nhất

    Sư thượng đường nói: "Mặt trời trên thái hư vì tất cả mọi người mà thành lập. Thái hư lúc nào cũng có đó mà tại sao mọi người căng mắt ra nhìn mà không thấy. Căng tai mà không nghe. Hai nơi mắt tai mà không rõ rệt thì đó là gã ngủ gục. Nếu mà minh triệt thì vượt cả phàm thánh, vượt cả ba giới. Mộng ảo thân tâm không một vật như đầu mũi kim nhọn vi duyên, vi đối.
  • Nên niệm A Di Đà hay A Mi Đà?

    Có người bỏ rất nhiều công sức cũng như thời gian để khảo cứu để chứng minh rằng Phật là sai mà phải là Bụt. Tuy nhiên quí vị thử hỏi mọi người bình thường chẳng biết gì Phật lý chữ Bụt là gì. Tôi tin chắc rằng họ sẽ trả lời; Bụt là một vị thần tiên râu tóc bạc phơ. Vì sao vậy?
  • Niệm Phật Chớ Cầu Phước Báo Hưởng Thụ

    Niệm Phật, được ly khổ đắc lạc. Nếu không cầu ra khỏi Ta bà, cầu sinh Tịnh độ thì trong biển khổ Ta bà chịu khổ muôn đời kiếp. Ta bà là thế giới cực khổ, khổ ấy vô lượng nói không cùng tận, nay chỉ lược nói tám khổ mà người đời không thể tránh khỏi.
  • Tỉnh thức mọi lúc mọi nơi

    Gia đình có ba mẹ theo Phật giáo và tu tập Phật giáo là gia đình may mắn. Đứa con sinh ra sẽ được giáo dục theo các tuệ giác của Phật giáo và tiếp nối việc tu tập của ba mẹ. Trong nhà nên có một phòng thờ, hay ít nhất là bàn thờ Phật.
  • Quảng ngữ của Quốc sư Tuệ Trung ở Nam Dương

    Sư hỏi thiền khách: "Từ đâu tới?".
  • Áp dụng trí tuệ Bát Nhã trong đời sống hằng ngày

    Gạn ngữ Việt Nam có câu: “Chiếc áo không làm nên thầy tu”. Nhưng chiếc áo là thông điệp để thầy tu sống hạnh thầy tu cho đúng nghĩa. Nếu thầy tu Phật giáo mặc y phục giống như các linh mục hay mục sư...
  • Thử chữa trị bệnh tâm thần bằng Thiền Vipassana

    Đức Phật Thích Ca Mâu Ni là vị lương y đại tài, lỗi lạc về thân và tâm. Ngài không những tìm ra nguồn gốc và nguyên nhân sinh bệnh của thân và tâm mà Ngài còn đem những phương pháp ấy chỉ dạy cho tất cả để họ có thể thoát khỏi đau khổ.
  • Tâm bình an và tĩnh lặng của một người

    Chúng ta có thể đi khắp mọi nơi và làm đủ hết mọi chuyện, nhưng những hạnh phúc sâu xa nhất của ta không hề phát xuất từ việc đi thu thập những kinh nghiệm mới lạ. Hạnh phúc chỉ thật sự có mặt khi ta biết buông bỏ những gì không cần thiết, và ý thức rằng ta lúc nào cũng đang an ổn trong ngôi nhà của mình. Hạnh phúc chân thật có lẽ không xa xôi, nhưng nó đòi hỏi ta phải có một cái nhìn mới, như là nơi nào hạnh phúc đang có mặt.
  • Thiền sư Mộc Trần Đạo Mân & bài kệ pháp phái Thiên Đồng

    Vào cuối đời Minh đầu đời Thanh, Thiền tông phát triển mạnh và để lại dấu ấn lớn trong lịch sử Phật giáo Trung Hoa. Trong đó, thiền phái Lâm Tế giữ một vị trí khá nổi bật. Chính sự phát triển của thiền phái Lâm Tế và sự biến chính trị thay đổi vương triều Minh - Thanh, một số thiền sư Trung Hoa sang Việt Nam lánh nạn đã mang theo tư tưởng thiền Lâm Tế truyền bá khắp miền Nam.