tinh chat hoa binh cua phat giao

Tính chất hòa bình của Phật giáo

Xuyên qua lịch sử, chúng ta thấy rằng nguyên nhân của các cuộc đấu tranh là do lòng tham dục của con người gây ra, khiến cho gia đình đổ vỡ, xã hội nhiễu nhương và nhân loại đau khổ.
  • Hòa Thượng Thích Thiện Siêu: Vô Vi Cư Điện Các

    Giáo lý của đức Phật vô cùng thậm thâm, nhưng không có nghĩa là hư huyễn, ảo tưởng. Cái vô cùng thậm thâm đó ở chính trước mắt, chính ở bên tai, chính ở trong hành động của chúng ta hằng ngày. Cái vô cùng thậm thâm ấy nó chuyển hóa lòng người, là kim chỉ nam cho các vị Thiền sư khi cần bảo vệ Phật pháp và đất nước thì họ hy sinh tính mạng của mình mà không biết tự ngã.
  • Sống với hai chữ tùy duyên

    Như vậy tùy duyên mà thường sáng tỏ không có mê, không có mờ, tùy duyên mà không đặt thành một cái ta trong đó. Đó là điều quan trọng, còn tùy duyên mà có cái ta trong đó thì không phải tùy duyên.
  • Thấy lòng nhẹ nhàng khi học Phật

    Khi học Phật Pháp, chúng ta phải làm cách nào để giáo lý của Phật giúp cho tâm tư ta nhẹ nhàng hơn, chứ không làm cho ta nặng nề thêm. Những bài pháp thoại có thể khiến cho đầu óc chúng ta thêm nặng nề nếu chúng ta chỉ học giáo lý với mục đích chất chứa thêm kiến thức.
  • Màu hoa nào cho mùa Vu Lan?

    Thật vậy, nếu muốn hiểu được sự gan lì của một đứa bé và sự yếu mềm trong lòng một người mẹ, thì phải có một sự rung động thật tinh tế, một sự hòa nhập nào đó với những gì sâu kín trong lòng họ.
  • Mỗi ngày bạn nên cố gắng làm sạch cỏ dại trong tâm mình

    Chúng ta phải biết thu thúc lục căn (sáu giác quan mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ý.) Chúng ta nhìn ngó quá nhiều, nghe quá nhiều cần tự hạn chế mình lại. Xem TV, đọc sách báo… những công việc đó chỉ làm nếu bạn thấy nó là cần thiết, còn không hãy cố gắng giảm bớt đi. Cách kiếm sống, nuôi mạng trong sạch là rất quan trọng, hãy quan tâm đến những nhu cầu của mình một cách hợp lý.
  • Cùng chiêm nghiệm những lời dạy sau cùng của Đức Phật

    Xin hãy lắng lòng nghe, chiêm nghiệm, và thực hành những lời dặn dò cuối cùng của Đức Phật để thân tâm an lạc thật sự.
  • Bình thản với sinh tử

    Bhante Henepola Gunaratana là một vị cao tăng của Phật giáo Sri Lanka, ngài đã trải qua những phút giây sinh tử trên máy bay lâm nạn. Dưới đây là những lời chia sẻ của ngài cho thính chúng tại tu viện Phật giáo Cittaviveka (Anh quốc).
  • Khi người học Phật không chịu trưởng thành

    Đạo Phật đúng là một đứa con đã trưởng thành của nhân loại. Do đã trưởng thành nên nó phát triển những tố chất, phẩm chất của nhân tính để đi lên, để thăng hoa; và nó loại trừ, làm cho giảm trừ, tiêu mòn, tận diệt những tính chất xấu ác bản năng luôn đeo bám đưa tâm thức đi xuống ngang bằng với các loài thú, có kẻ còn tệ hơn cả loài thú!
  • Nguồn gốc và mục đích của đạo Phật

    Các bạn đồng tu thân mến! Hôm nay, tôi muốn chia sẻ với các bạn về một giáo lý vô cùng quan trọng đó là: Đạo Phật bắt nguồn từ cuộc sống và trở lại phục vụ đời sống của con người.
  • Giá trị của đồng tiền theo quan điểm của Phật giáo

    Để được sống yêu thương và hiểu biết, ngoài việc vun bồi hạnh phúc lứa đôi còn có tình yêu thương nhân loại. Tiền bạc, tài sản cũng đóng vai trò quan trọng trong đời sống con người. Vì vậy, theo tuệ giác của Thế tôn, người tại gia có quyền làm giàu để nâng cao sự sống và có cơ hội đóng góp, phục vụ cho gia đình và xã hội. Phật chỉ dạy cách thức cho mọi người và phương pháp làm ra tiền bạc, của cải mà không làm tổn hại cho ai.
  • Hướng nội và hướng ngoại

    Hướng nội và hướng ngoại là hai đặc tính của con người trong cuộc sống thường ngày. Hướng nội và hướng ngoại góp phần phong phú cho cuộc sống về mặt cảm nhận, hưởng thụ, sáng tạo và nâng cấp tài năng, đôi khi cũng bị tha hóa, xuống cấp trầm trọng nếu đương sự thiếu tự chủ và không định hướng tốt cho cuộc sống. Vậy hướng nội và hướng ngoại là gì?
  • 66 câu Phật học cho đời sống thêm hạnh phúc

    66 câu Phật học cho đời sống do ban biên tập website Vườn hoa Phật giáo sưu tầm và biên soạn rất hay và ý nghĩa, nó sẽ là những bài học, kim chỉ nam cho mỗi chúng ta trong cuộc đời này, mời quý vị cùng xem qua.
  • Thảm họa thiên tai vốn dĩ không tự nhiên mà có

    Tin sâu vào nhân quả, chúng con biết chắc rằng những thiên tai lũ lụt không tự nhiên xảy ra hoặc do sự trừng phạt từ một thế lực siêu nhiên nào, mà chính là những kết quả của hết thảy những hành vi ứng xử không chân chánh của con người, bị thúc đẩy từ những tâm niệm tham lam, sân hận, si mê, đố kỵ, ganh ghét lẫn nhau...