tinh chat hoa binh cua phat giao

Tính chất hòa bình của Phật giáo

Xuyên qua lịch sử, chúng ta thấy rằng nguyên nhân của các cuộc đấu tranh là do lòng tham dục của con người gây ra, khiến cho gia đình đổ vỡ, xã hội nhiễu nhương và nhân loại đau khổ.
  • Hòa Thượng Thích Thiện Siêu: Vô Vi Cư Điện Các

    Giáo lý của đức Phật vô cùng thậm thâm, nhưng không có nghĩa là hư huyễn, ảo tưởng. Cái vô cùng thậm thâm đó ở chính trước mắt, chính ở bên tai, chính ở trong hành động của chúng ta hằng ngày. Cái vô cùng thậm thâm ấy nó chuyển hóa lòng người, là kim chỉ nam cho các vị Thiền sư khi cần bảo vệ Phật pháp và đất nước thì họ hy sinh tính mạng của mình mà không biết tự ngã.
  • Sống với hai chữ tùy duyên

    Như vậy tùy duyên mà thường sáng tỏ không có mê, không có mờ, tùy duyên mà không đặt thành một cái ta trong đó. Đó là điều quan trọng, còn tùy duyên mà có cái ta trong đó thì không phải tùy duyên.
  • Thấy lòng nhẹ nhàng khi học Phật

    Khi học Phật Pháp, chúng ta phải làm cách nào để giáo lý của Phật giúp cho tâm tư ta nhẹ nhàng hơn, chứ không làm cho ta nặng nề thêm. Những bài pháp thoại có thể khiến cho đầu óc chúng ta thêm nặng nề nếu chúng ta chỉ học giáo lý với mục đích chất chứa thêm kiến thức.
  • Đạo lực của bậc Giác Ngộ

    Giá trị tâm linh của một bậc đại giác luôn là gia tài quý báu cho nhân loại, giúp cho bao cuộc sống thăng hoa và giải tỏa những bế tắc cho đời người, đó là giá trị tuyệt vời của một tâm linh đã giác ngộ gần ba ngàn năm qua.
  • Luận bàn về ranh giới giữa Mê và Ngộ

    Những nhà sư xuất gia vào Phật giáo, chỉ một chiếc áo cà sa, một đôi giày cỏ, mà chân không vân du khắp cõi. Họ có thể đồng hành cùng kẻ hành khất, nhưng cũng có thể ngồi ngang với bậc quân vương, xem ra lẻ loi một mình, nhưng tăng có cả pháp giới, cùng một thể với chúng sinh trong vũ trụ, vậy nơi nào có chỗ cho cô đơn đây?
  • Nguyên tắc của hòa bình là ứng xử bất bạo động

    Nguyên tắc hoà bình đầu tiên nhắc đến ứng xử bất bạo động. Hành vi bất bạo động thể hiện ở ba yếu tố: hành động, lời nói và suy nghĩ. Hành động bất bạo động là không sử dụng vũ lực để đàn áp, chống đối hay đấu tranh. Các vấn đề bất đồng được giải quyết thông qua đối thoại, thoả thuận và hoà giải theo đường lối hoà bình.
  • Phía sau văn bản đời người

    Sống trong vòng tay của Đạo, con người sẽ không phải tích lũy gì vẫn an bình tự tại. Còn nếu cứ chấp trước cố dùng vật chất che chắn chẳng khác ta tự nhốt tù cuộc sống của mình trong sự bất an.
  • Kinh điển & căn mạng đời người

    Tổ Quy Sơn dặn: "Nói ra lời nào phải liên hệ với kinh điển. Đàm luận gì, phải xét lại lời người xưa".
  • Những Luận Ðiểm Khác Nhau Giữa Triết Học Và Phật Giáo

    Trong kinh Hoa Nghiêm chép rằng "Tất cả bậc chơn tu đều dùng tâm bình đẳng làm ích lợi cho chúng sinh. Bậc chơn tu nếu có thể tùy thuận chúng sinh, tức là tùy thuận cúng dường chư phật, nếu nơi nào chúng sinh tôn trọng thừa sự, tức là tôn trọng thừa sự Như Lai, nếu làm cho chúng sinh hoan hỉ tức là làm cho tất cả Chư Phật hoan hỷ..."
  • Ương Quật Ma-La - Bài học Phật Pháp cho người Phật tử

    Trên thế gian này, mọi người đều bình đẳng với nhau ở khổ đau cũng như giác ngộ. Thầy Angulimala trước kia là người hung bạo, đầy dãy nghiệp chướng như thế, nhưng về sau thầy đã tinh cần miên mật phát huy trí huệ sẵn có của thầy, đánh bạt hết ác nghiệp, giống như vầng trăng ló dạng ra khỏi mây mù, chiếu sáng thế gian.
  • Tinh thần doanh nhân thế kỷ 21

    Không ít doanh nhân biết rằng tư duy của lãnh đạo thế kỷ 21 hoàn toàn mang triết lý nhà Phật. Điều đơn giản nhất thể hiện ở những cuốn sách bán chạy và thu hút sự quan tâm của các nhà lãnh đạo như "Cống hiến trường cửu", "Phụng sự để dẫn đầu", 'Trí óc, trái tim và khí phách", "Năng đoạn kim cương", "Tác nhân thu hút",... đều là hướng dẫn cách áp dụng triết lý đạo Phật vào quản trị kinh doanh và lãnh đạo doanh nghiệp vậy.
  • Vấn đề Tâm thể trong Tâm lý học Phật giáo

    Phật giáo Nguyên thủy đã chối bỏ quan điểm có một linh hồn như là tự thể bất biến đồng thời cũng chối bỏ luôn cả chủ trương Duy vật Tâm lý học, và thừa nhận hoạt động của tâm lý là một quá trình phức tạp. Điều này đáng kể là một thành tích quan trọng về vấn đề Tâm lý học cổ đại ở Ấn Độ.
  • Hạnh nguyện Bồ tát

    Như chúng ta đã biết, Bồ tát là người khát khao và nỗ lực đạt đến giác ngộ để làm lợi lạc cho tất cả chúng sinh. Bồ đề tâm (Bồ đề: giác ngộ. Bồ đề tâm: tâm hướng đến giác ngộ), tâm của người Bồ tát cũng có ý nghĩa như vậy. Trên con đường đạt đến giác ngộ viên mãn, người Bồ tát vừa tự lợi, nghĩa là tích tập phước đức và trí tuệ cho mình, vừa lợi tha, nghĩa là giúp đỡ người khác giải thoát khỏi khổ đau và đạt đến giác ngộ như mình.