tu bo su giet hai

Từ bỏ sự giết hại

Việc thực hành phóng sinh vào bất cứ khi nào có dịp sẽ hỗ trợ rất mạnh mẽ cho bạn trong việc thực hiện tất cả những điều trên để từ bỏ ác nghiệp.
  • Tinh tấn quá mức cũng không hẳn là tốt

    Ai cũng biết tinh tấn là một hạnh tu quan trọng. Thiếu sự cố gắng thì không chỉ tu tập mà bất cứ việc gì cũng không thành. Nhưng cố gắng tinh chuyên quá mức, dẫn đến căng thẳng thì chưa phải là điều hay. Chuyện Tôn giả Nhị-thập-ức-nhĩ vì quá cố gắng tu tập nên bị căng thẳng, bất an, không đoạn trừ được phiền não là một điển hình.
  • Từ bi là cội nguồn, là trái tim của Phật giáo

    Người đệ tử Phật, khi phát nguyện quy y Tam Bảo, nguyện sẽ đi theo bước chân của Phật, nguyện học tập theo các công hạnh của Ngài, dựa trên nền tảng căn bản của Từ Bi và Trí Tuệ.
  • Từ bi là cội nguồn và trái tim của Phật giáo

    Người đệ tử Phật, khi phát nguyện quy y Tam Bảo, nguyện sẽ đi theo bước chân của Phật, nguyện học tập theo các công hạnh của Ngài, dựa trên nền tảng căn bản của Từ Bi và Trí Tuệ.
  • Phát triển lòng Từ và Bi

    Từ và bi không chỉ cần thiết cho sự giác ngộ, chúng cũng là một thành phần trọn vẹn của Phật tánh. Trái với lòng thù ghét và những cảm xúc tiêu cực khác, là những gì nhất thời và vì thế có thể được tịnh hóa, lòng bi mẫn thì cố hữu đối với bản tánh tối thượng của chúng sinh
  • Phóng sinh việc dễ... khó làm

    Phóng sinh có nghĩa là giải thoát những sinh vật đang bị giam hãm trong lồng, chậu hoặc sắp bị giết. Đây là hành động mang lại sự sống cho chúng sinh đang bị đe dọa đến tính mạng.
  • Bát nhã và Tình yêu

    Kinh nghiệm sống, chính là kinh nghiệm về cuộc tồn sinh giả ảo của cuộc đời, mà niềm tin và thất vọng, mà nụ cười và tiếng khóc luôn luôn chập chùng theo nhau và theo nhau hiện khởi trong từng sát na ở nơi tâm thức cuồng loạn của con người và vạn loại.
  • Nguyên lý hòa bình trong Phật giáo Đại thừa

    Truyền thống Phật giáo Đại thừa luôn đề cao lý tưởng Bồ-tát với việc thực hành sáu pháp ba-la-mật. Kinh điển Bát-nhã thường xem Bát-nhã ba-la-mật là nhân tố tối quan trọng có ảnh hưởng đến năm pháp ba-la-mật còn lại.
  • Bi và Trí

    Trong đạo Phật chúng ta thường nghe nói đến trí tuệ và từ bi. Vậy trí tuệ là gì, từ bi là gì? Người sống như thế nào là sống vớiù trí tuệ và người hành xử như thế nào là người từ bi ?
  • Xây dựng ngôi nhà tình thương đích thực

    Mỗi người trong chúng ta đều đang cố gắng đi tìm cho mình một ngôi nhà đích thực. Chúng ta biết rằng ngôi nhà đó đang ở trong ta và với năng lượng chánh niệm, ta có thể trở về mái ấm đích thực của mình ngay trong giây phút hiện tại, bây giờ và ở đây. Tăng thân cũng là nhà chúng ta.
  • Đừng học thói trọc phú để ăn thú hoang dã

    Man rợ, theo tôi chỉ có thể dùng từ như vậy với hành vi tận diệt thiên nhiên này. Đừng ngụy biện là dân nghèo kiếm sống mà phải bắt chim. Và cũng đừng đua đòi theo thói trọc phú tìm kiếm cao lương mỹ vị đặc sản mà ăn tất tần tật muông thú hoang dã.
  • Không gian ba chiều của Hỷ xả

    Nhân loại nói chung, nhân loại của thời hiện đại nói riêng, phần đông đều cùng nhau tìm kiếm, tranh đấu để được sung sướng. Mà sung sướng lại là trạng thái thấp nhất, nó là trạng thái của sinh lý.
  • Tiếng chim kêu xé lòng

    Tiếng kêu vô vọng của những con chim trời quẫy đạp giữa mắt lưới rồi tắt lịm trong bàn tay thô ráp của thợ săn, khi cái mỏ dài và nhọn của chúng bị bẻ gãy gập không thương tiếc. Trời đêm như chìm vào mông lung những tiếng chim trời.
  • Không gian năm chiều của Từ bi

    Từ bi không có động cơ, đơn giản bởi vì khi con người có thì cho, không phải vì người khác cầu xin, không phải bất kỳ một lý do nào. Từ bi là tự phát, tự nhiên, như việc thở. Lòng tốt là một loại tinh ranh; nó là tính toán, nó là số học.