nghiep thuc che day

Nghiệp thức che đậy

Đức Phật đã chỉ cho chúng ta biết, mọi người đều có Phật tánh, nhưng vì ta cứ mãi mê chạy theo trần cảnh, nên không tin, không thấy. Vì sao? Vì bị nghiệp thức che đậy, bởi do ta hết suy nghĩ cái này, lại tính toán cái kia, từ sáng đến chiều không lúc nào dừng nghỉ, thậm chí đến lúc lên giường ngủ mà vẫn còn tính toán.
  • Tứ sinh và Tứ đế

    Theo luận Câu-xá, trong Tứ sinh, hóa sinh là cách sinh tối thắng nhất, cũng là cách có nhiều chúng sinh nhất. Vì nó bao gồm toàn bộ địa ngục, toàn bộ các cõi trời, tất cả trung hữu, cộng thêm một phần các cõi khác.
  • Quán niệm về sự sanh, trụ, dị, diệt

    Giáo lý vô thường trong đạo Phật không phải là một lý thuyết, luận thuyết. Nó là một sự thật. Và sự thật này đòi hỏi chúng ta phải thực tập, quán chiếu để thể nhập, chứng ngộ.
  • Quan niệm về Đức Phật

    Đầu tiên, đoạn ham muốn và tiếp theo là khử ái là tình cảm bên trong. Chúng ta là những người cắt ái ly thân, nhưng trên thực tế có ly được không. Nếu liên hệ với gia đình và suy nghĩ thế gian chúng ta còn, thì thân xuất gia nhưng tâm chưa vào đạo, đó là điều nguy hiểm.
  • Con Đường Chính Đạo cao quý có tám yếu tố để học Phật căn bản

    Tám yếu tố căn bản này là nền tảng vững chắc cho việc bước vào học hay tham khảo các tạng Kinh lớn của Phật pháp. Một con chim chưa mọc đầy đủ lông cánh, thì không bao giờ có đầy đủ sức, để bay đến nơi mà nó muốn đặt chân đến.
  • Bát Chánh Đạo con đường dẫn đến giải thoát

    Bát Chánh Đạo chỉ là một phần trong giáo lý của Đức Phật. Chỉ cần những cố gắng nhỏ để áp dụng tám bước này vào đời sống cũng sẽ mang đến cho ta hạnh phúc.
  • Vài lời giới thiệu về Tứ Diệu Đế

    Tứ diệu đế, tiếng Pāli viết là, Cattāri Ariya Saccāni, Phạn ngữ, चत्वारि आर्यसत्यानि, chữ la tinh hóa đọc là catvāry āryasatyāni.
  • Ngũ Căn

    Kinh Hoa Nghiêm Đức Phật nói : hãy sống và phát triễn với đặc tánh thiện và hành thiện, bằng tâm hồn rảnh rang thong thả "vô tâm thì đạo có cơ dễ tìm".
  • Tứ Như Ý Túc

    Tứ Như Ý Túc còn gọi là Tứ Thần Túc. Tứ Như Ý Túc là bốn điều ước nguyện phải đạt được kết quả đầy đủ như ý
  • Khổ đế

    Đứng trước sự khổ đau của nhân loại, Đức Phật mới phân tích để tìm ra cái Khổ và cội nguồn dẫn đến những cảnh Khổ nầy.
  • Thất giác chi

    Những lời Đức Phật nói là nền tảng căn bản thực nghiệm, dùng làm những phương tiện để trợ giúp cho con người vượt khỏi những bế tắc trong đời sống mà họ gặp phải. Ngoài Tứ niệm xứ, Tứ chánh cần, Tứ như ý túc, Ngũ căn, Ngũ lực, còn có Thất giác chi hay Thất bồ đề phần.
  • Chánh Kiến Là Nền Tảng Của Đạo Đức Học

    Mình có thể thực tập theo những hướng dẫn của đức Thế Tôn để dừng lại. Thở vào, con ý thức về hình hài của con. Thở ra, con ý thức về toàn thể hình hài con. Lúc đó, cái tâm đi vào cái thân và cái thân đi vào cái tâm.
  • Tứ Đế 1

    Tứ đế là pháp nguyên thỉ đầu tiên được đức Phật chuyển pháp luân nơi vườn lộc dã cho năm vị tỳ kheo, sau khi Ngài thành Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác.
  • Tứ Đế và quan điểm của Bồ tát Long Thọ

    Nếu người nào thấy tất cả pháp từ các duyên sanh ra, thì người này có thể thấy được pháp thân của đức Phật, tăng trưởng trí tuệ đạt mọi lợi ích, và có thể thấy được Khổ-Tập-Diệt-Đạo của Tứ thánh đế.