nu gioi va van de giai thoat

Nữ giới và vấn đề giải thoát

Giải thoát là chân trời đáng mơ ước nhất của tất cả mọi người. Vì sao nó lại cần thiết đến thế? Vì sự hiện diện của khổ đau, khổ đau có mặt hiển nhiên, đầy dẫy và chia đều cho tất cả, không loại trừ ai.
  • Duyên khởi và tính không được đồ giải qua phương trình E=MC2 của nhà bác học Albert Enstein

    Triết lý Duyên khởi (Paticcasamuppàda) và tính Không (Sunyàta) là hai điểm giáo lý then chốt của Phật giáo được trình bày xuyên suốt trong các kinh điển, từ Nikaya, Agama cho đến các kinh điển thuộc văn hệ Đại thừa (Mahayàna).
  • Mười hai nhân duyên và đời sống đạo

    Giáo lý duyên khởi giải thích nguồn gốc của vòng sanh tử luân hồi là do vô minh tạo nghiệp mê lầm rồi cảm ra quả báo khổ đau. Để cắt đứt con đường luân hồi, hành giả phải đoạn diệt được một trong Mười hai chi phần nhân duyên.
  • Mười hai nhân duyên

    Mười hai nhân duyên, hay Duyên khởi là cốt lõi của nhân sinh quan Phật giáo.
  • Duyên Khởi và Vô Ngã

    Duyên khởi là giáo lý mà từ đó Thế Tôn giác ngộ Vô Thượng Bồ-đề. Từ đấy, Thế Tôn được Trời, Người tôn xưng với mười hiệu Như Lai. Không có một sử liệu nào, cũng không có một bản Kinh nào nói khác đi về nội dung chứng ngộ đó của Thế Tôn.
  • Pháp Duyên Khởi Trong Con Mắt Thiền Quán

    Duyên khởi có nghĩa là vô ngã, vì không có một sự hiện hữu nào giữa thế gian tồn tại độc lập mà tồn tại trong sự quan hệ nhân duyên. Do quan hệ nhân duyên mà sinh khởi.
  • Bốn duyên và sáu nhân

    Duyên khởi là căn bản của Chánh Kiến. Có Chánh Kiến tức là cái thấy sâu sắc và đứng đắn về Duyên Khởi. Chúng ta đã biết Vô Thường và Vô Ngã cũng chỉ có nghĩa Duyên Khởi.
  • Khái Niệm Căn Bản của Đạo Phật: Giáo Lý Duyên Khởi

    Ý nghĩa tôn giáo của giáo lý Duyên khởi nhấn mạnh giáo lý về học thuyết của nghiệp (karma)- giải thích căn bản của sự đau khổ trong sự tồn tại của con người và thế giới.
  • Giáo lý Duyên khởi

    Giáo lý Duyên khởi (Cái này sinh, nên cái kia sinh, cái này diệt nên cái kia diệt) là nguyên tắc chung giải thích về sự hình thành hay hủy diệt của các pháp.
  • Nghĩ về Khuynh Hướng Ái

    Trong tận thâm sâu nội tâm, ái là cái cách mà mọi hành vi xuất phát nghiêng về sự dính mắc với cái "tôi" và "cái của tôi" , từ tôi mà ra, do tôi mà có, vì tôi mà hành động, giống như bản năng sinh vật