bay phap doan tru phien nao

Bảy pháp đoạn trừ phiền não

Trong cuộc sống, ai cũng có những lúc do có nhiều phiền não mà cảm thấy khó chịu, bực dọc, bất an. Phiền não chính là nguyên nhân dẫn đến đau khổ, tội lỗi và sa đọa. Tâm an lạc thì không có phiền não, cũng như có ánh sáng sẽ không còn bóng tối.
  • Thấy Phật, nghe Phật bằng niềm tin và căn lành

    Kinh Pháp hoa là pháp của Bồ-tát nghe và hành trì, nên không phải là pháp của hàng Nhị thừa, đương nhiên càng không phải là pháp dành cho hàng nhơn thiên. Vì vậy, hàng Nhị thừa và nhơn thiên muốn nghe được kinh Pháp hoa phải phát Bồ-đề tâm mới nghe được.
  • Hồi hướng công đức phước báu mỗi khi làm các thiện sự

    Hồi hướng công đức phước báu mỗi khi làm việc thiện có nghĩa là ta hoan hỷ muốn cho nhiều người khác cùng làm việc tốt với mình, nhờ vậy nhân loại sẽ bớt khổ đau nhiều hơn.
  • Loại sân hận nào nguy hiểm nhất?

    Muốn có được sự an lạc, hạnh phúc thì phải nhìn thấy nguyên nhân gây ra đau khổ, lận đận. Từ đó mới có giải pháp thích hợp để tháo gỡ.
  • Cầu nguyện có tác dụng không?

    HỎI: Xin hỏi cầu nguyện có tác dụng không? Vì tôi xem kinh Đức Phật không dạy cầu nguyện hay van xin vì mọi thứ phải do con người tự làm mới được? (SƠN ĐỨC, ducson…@yahoo.com)
  • Điều phục thân tâm bằng thiền đi

    Thiền đi bổ túc cho thiền ngồi rất nhiều. Những lúc mình bất an, mình giận hờn, mình thất vọng, mình bị tổn thương lòng tự ái của mình, là những lúc mình có thể dùng thiền hành để giải tỏa những năng lượng tiêu cực đó.
  • Hủ tục ngày Tết

    Lại một năm nữa qua đi, con người nơi nơi trên thế giới không biết từ bao giờ đã quen với những thời khắc giao mùa trong năm, là những dấu mốc quan trọng, bắt đầu một năm mới, vụ mùa mới hay một khởi đầu mới!
  • Tăng Ni trẻ với việc truyền tải giáo lý Phật Đà trong xã hội ngày nay

    Để thích ứng với cuộc sống mới, con người mới của xã hội hiện đại đòi hỏi Phật giáo phải có sự thay đổi về nội dung lẫn hình thức Truyền Tải và phương cách Truyền tải. Hiển bày đạo Phật bằng Chân,Thiện, Mỹ không cần bề ngoài hình thức.
  • Tại sao Phật tử nên đến chùa tụng Kinh, niệm Phật?

    Niệm Phật chính là nhớ nghĩ đến những Vị hoàn toàn tốt đẹp, những hành động trong sáng, những đức tánh thuần lương. Càng niệm Phật nhiều chừng nào, thì ít niệm ma chừng ấy.
  • Nghĩ về khẩu nghiệp

    Trong ba nghiệp thân, khẩu, ý của con người thì khẩu nghiệp là dễ phạm nhất, và hậu quả mà nó để lại cũng nghiêm trọng nhất. Người ta nói “lời nói gió bay”, nhưng thật sự lời nói đã phát ra lại không hề bay mất theo gió mà còn ảnh hưởng đến người khác rất nhiều. Và trong xã hội, ai là người dễ phạm khẩu nghiệp nhất? Đó là những người làm công việc giảng dạy!
  • Phật dạy La Hầu La cách tu tập và ứng xử

    Nếu Tâm con rộng lớn bao la vô lượng như nước, thì con cũng có thể tiếp nhận và chuyển hoá tất cả mọi bất công, oan ức...và những thứ ấy sẽ không thể làm cho con đau khổ và buồn tủi.
  • Những lời Phật dạy sâu sắc trong Kinh lòng ham muốn dẫn đến đau khổ

    Đức Phật bảo các thầy Tỳ Kheo, vậy thì làm sao mà xả ly được dục và đoạn được điều ác? Đối với tất cả dục lạc, dứt hẳn hết lòng tham muốn, cắt đứt tơ tình, như thế là xả dục.
  • Chánh niệm trong cuộc sống

    Nếu chúng ta không chịu cảnh giác, tai họa xảy đến thì đừng có trách chùa, trách Phật. Họa xảy ra rồi, dù có đi cúng cả ngàn chùa, ngàn thầy hoặc leo lên Hy Mã Lạp Sơn cầu khấn thì vẫn chỉ là vô vọng. Cách giải quyết rốt ráo, an toàn và công hiệu nhất là giữ gìn chánh niệm.
  • Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XIV: Những vấn đề về mê tín dị đoan

    Có thể nói, chưa có lúc nào trong diễn đàn Quốc hội, đặc biệt là ở các phiên chất vấn được truyền hình trực tiếp, vấn đề liên quan tới tín ngưỡng, tôn giáo lại được đặt ra nhiều như tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XIV.