moi quan he giua nghiep va dao duc phat giao

Mối quan hệ giữa nghiệp và đạo đức Phật giáo

Giáo lý Nghiệp và Đạo đức Phật giáo là những vấn đề quan trọng trong đời sống con người, mang tính cộng hưởng sâu rộng đến nền tảng đạo đức tâm linh của mỗi người trong xã hội. Người có đạo sẽ được an vui hạnh phúc; cộng đồng xã hội, quốc gia có đạo đức thì quốc gia đó thịnh lạc.
  • Tột cùng của luân hồi là khổ đau, tột đỉnh của Phật pháp là an lạc

    Tất cả chúng sinh đều muốn có hạnh phúc và không muốn khổ. Phật pháp giảng dạy các phương tiện để chúng sinh diệt khổ và có được an lạc.
  • Cội gốc của luân hồi sinh tử là tình ái

    Qua câu chuyện trên là một bài học nhân quả công bằng không thiên vị một ai, siêng năng tinh tấn tu hành thì chứng quả giải thoát, gieo tạo ác nghiệp thì đến hồi đủ duyên phải trả quả xấu.
  • Nghiệp không bao giờ ngủ quên

    Có rất nhiều loại nghiệp khác nhau. Vậy đúng ra nghiệp là gì? Nghiệp thực chất chính là “hành động”. Và đương nhiên có vô số hành động chúng ta thực hiện qua thân, khẩu, ý. Những hành động tích cực sẽ đem lại những kết quả tốt đẹp, còn những hành động tiêu cực thì sẽ để lại những hậu quả tồi tệ.
  • Kiếp trước kiêu ngạo kiếp này cả đời thất vọng

    Cổ nhân cho rằng con người làm việc gì cũng đều có nhân quả báo ứng, thiếu nợ cái gì phải hoàn trả cái đó. Trước đây có một người nông dân mù chữ, ai có thể ngờ rằng kiếp trước ông lại là một vị hàn lâm? Chỉ vì kiếp trước phạm phải sai lầm mà tạo thành kiếp này cả đời thất vọng.
  • Mua trâu phóng sinh được trâu báo đáp

    Vào triều đại nhà Minh, tại Giang Sơn có một thư sinh tên là Chu Khải, tên chữ là Thọ Nhân. Chu Khải thật thà chất phác, từ nhỏ đã rất hiếu học. Gia đình họ Chu trải qua 3 đời đều không ăn thịt trâu, thịt bò và thịt chó.
  • Một câu chuyện đáng suy ngẫm về lục đạo luân hồi

    Chúng tôi bị câu chuyên cô làm chấn động, tâm linh bị đả kích mãnh liệt. Vì những kiến thức đã biết về lục đạo luân hồi, về nhân quả báo ứng trước đây, thảy đều chỉ đọc trong sách nên cảm thấy cách mình rất xa. Nhưng câu chuyện thật do vị sư nữ vừa kể ra đây, lại xảy rất gần trong thế kỷ 21 này. Thời gian, địa điểm, người thật việc thật rõ ràng bày ra trước mắt, sao có thể khiến cho người ta không kinh hồn bạt vía được chứ?
  • Quả báo phải chịu khi nói lời ác

    "Ai cũng thế, không nên thốt lời vọng ngữ! Kiếp này tạo khẩu nghiệp, về sau thế nào cũng bị báo ứng..."
  • 7 ác nghiệp đừng bao giờ làm

    Những người luôn cảm thấy cuộc đời đầy nỗi buồn đau, sân hận, long đong lận đận, bất công tủi nhục… không có cách nào trốn thoát khỏi nó…​
  • Những nguyên nhân của hành động

    Nầy các Tỳ Kheo, có ba nguyên nhân bắt nguồn của hành động. Ba nguyên nhân nầy là ba nguyên nhân gì? Đó là: lòng tham lam, lòng thù hận, và sự si mê.
  • Những câu chuyện về Nhân Quả

    “Kinh Pháp Cú” cũng nói đến “Luật Nhân Quả”. “Nhân” nghĩa là nguyên nhân, là hạt, tức hạt giống sinh ra một vật hữu hình hay là sức mạnh sinh ra một vật vô hình. “Quả” là kết quả, là trái, tức là kết quả hữu hình hoặc vô hình của một hạt đã gieo trồng. Nhân là năng lực phát động, quả là sự hình thành của năng lực phát động ấy. Nhân và quả là hai trạng thái tiếp nối nhau mà có.
  • Tìm hiểu về Thiên mệnh, Định mệnh, Số mệnh hay Nghiệp quả

    Đức Phật dạy giáo lý Nghiệp với mục đích khuyến khích con người thực hành các Nghiệp lành để trang nghiêm cho kiếp sống hiện tại và thăng hoa lý tưởng giải thoát cho những kiếp tương lai.
  • Chết là luật tự nhiên

    Con người trước khi chết đều trải qua giai đoạn hấp hối, đó là biểu hiện trước khi từ giã cõi đời. Lúc ấy, con người cần thức tỉnh, chấn chỉnh tinh thần, biết cuộc đời này là vô thường, duyên sinh, huyễn mộng, không thật, an trú trong hiện tại, vững tin Tam bảo và chuẩn bị trút hơi thở cuối cùng để ra đi nhẹ nhàng, thanh thản. Tại sao gọi chết là một quy luật tự nhiên?
  • Tính Nhân Bản Của Luật Nhân Quả

    Cả triết lý Ấn Độ giáo và Phật giáo đều sử dụng từ “nghiệp” theo tiếng Phạn, nhưng về mặt ý nghĩa thì có khác biệt. Ấn Độ giáo tin tưởng rằng nghiệp không thay đổi, là tiền định…một điều gì đó giống như thế.