moi quan he giua nghiep va dao duc phat giao

Mối quan hệ giữa nghiệp và đạo đức Phật giáo

Giáo lý Nghiệp và Đạo đức Phật giáo là những vấn đề quan trọng trong đời sống con người, mang tính cộng hưởng sâu rộng đến nền tảng đạo đức tâm linh của mỗi người trong xã hội. Người có đạo sẽ được an vui hạnh phúc; cộng đồng xã hội, quốc gia có đạo đức thì quốc gia đó thịnh lạc.
  • Tột cùng của luân hồi là khổ đau, tột đỉnh của Phật pháp là an lạc

    Tất cả chúng sinh đều muốn có hạnh phúc và không muốn khổ. Phật pháp giảng dạy các phương tiện để chúng sinh diệt khổ và có được an lạc.
  • Cội gốc của luân hồi sinh tử là tình ái

    Qua câu chuyện trên là một bài học nhân quả công bằng không thiên vị một ai, siêng năng tinh tấn tu hành thì chứng quả giải thoát, gieo tạo ác nghiệp thì đến hồi đủ duyên phải trả quả xấu.
  • Nghiệp không bao giờ ngủ quên

    Có rất nhiều loại nghiệp khác nhau. Vậy đúng ra nghiệp là gì? Nghiệp thực chất chính là “hành động”. Và đương nhiên có vô số hành động chúng ta thực hiện qua thân, khẩu, ý. Những hành động tích cực sẽ đem lại những kết quả tốt đẹp, còn những hành động tiêu cực thì sẽ để lại những hậu quả tồi tệ.
  • Nhân quả là quy luật khách quan

    Kẻ giết hại người khác, hiện đang tạo nghiệp cực ác cũng vậy, không ngoài vận hành nhân-duyên-quả. Có hai phương diện của tạo ác nghiệp cần lưu ý trong vấn đề này.
  • Chuyển hóa bệnh tật theo quan điểm Phật pháp

    Người Phật tử có chánh kiến cần nhận thức các vấn đề liên quan đến bệnh nghiệp theo quy luật nhân-duyên-quả. Tránh các niềm tin sai lạc, tà kiến, rơi vào mê tín, cầu cúng để cầu mong khỏi bệnh chỉ tiền mất tật mang.
  • Luân hồi chuyển thế là có thật hay chỉ là thứ viển vông hư ảo?

    Luân hồi chuyển thế là có thật hay chỉ là thứ viển vông hư ảo? Nhưng dù ai đó có phản đối, thì lịch sử vẫn không ngừng ghi nhận những minh chứng về luân hồi.
  • Chánh niệm trước ác ma

    Phật giáo không khuôn định “ma” vào một đối tượng cụ thể của lục đạo như các chúng sanh trong địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh… Ví dụ như Ma vương hay Thiên tử ma, Thiên ma Ba tuần là Tha hóa tự tại thiên, trụ ở tầng trời thứ sáu của cõi Dục.
  • Hiểu đúng về nhân quả

    Thực chất thì nhân quả có cấu trúc đa tuyến, nói đúng là nhân-duyên-quả. Nhân quá khứ thì cố định, duyên quá khứ hoặc hiện tại thì linh động, vì thế quả hiện tại cũng biến động theo, lệch hướng so với nhân. Mặt khác, nhân-duyên-quả của tiến trình này lại làm nhân-duyên-quả của các tiến trình khác.
  • Chết đơn giản mà thôi

    Thiết nghĩ, đám tang đúng nghĩa trong Phật giáo là cúng chay, đãi chay, tập trung tụng kinh niệm Phật. Bỏ rượu thịt, không trống kèn (Trừ lễ nhạc theo nghi thức Phật giáo), đàn hát, đốt vàng mã, bớt lãng phí, nhà có khả năng nên miễn điếu, nên quyên tiền viếng vòng hoa và điếu để cúng chùa và làm từ thiện bằng cách đặt thùng từ thiện.
  • May mắn hiểu được nghiệp

    Thân người khó được, Phật pháp khó nghe. Gặp được Phật pháp là một phước duyên của đời người. Vì nhờ gặp được Phật pháp mà ta có cơ hội học được những điều hay lẽ phải giúp ta sống tốt hơn. Một trong những điều hay lẽ phải đó là giáo lý về Nghiệp.
  • Người hành thiện, phúc tuy chưa tới, nhưng hoạ đã tránh xa

    Quãng đời sau của kiếp người, sống thật thản nhiên, không cầu phúc báo sâu chừng nào, chỉ mong chẳng hổ thẹn với lương tâm. Người lương thiện, dẫu nghèo cũng không hãm hại bạn đang lâm nạn. Người thiện lương, dẫu giàu cũng không quên một giọt ân tình.
  • Nghiệp và số mệnh đồng hay khác?

    Đạo Phật không phải là ngẫu nhiên luận rồi vô trách nhiệm đối với những hành vi của mình, hay cho rằng mọi chuyện rủi ro, may mắn, bất ngờ đều do bổng dưng, khi không, tự nhiên mà có.
  • Lời Phật dạy về ác khẩu và nghiệp báo từ ác khẩu

    Ác khẩu chính là một trong bốn điều bất thiện khiến con người nhận quả báo nặng nhất (vọng ngữ, ỷ ngữ, lưỡng thiệt, ác khẩu). Những lời ái ngữ có thể xoa dịu nỗi đau, làm vơi đi tâm trạng buồn bã của mọi người. Ngược lại lời nói cũng có thể khiến chúng ta phải ăn năn hối hận cả cuộc đời.