moi quan he giua nghiep va dao duc phat giao

Mối quan hệ giữa nghiệp và đạo đức Phật giáo

Giáo lý Nghiệp và Đạo đức Phật giáo là những vấn đề quan trọng trong đời sống con người, mang tính cộng hưởng sâu rộng đến nền tảng đạo đức tâm linh của mỗi người trong xã hội. Người có đạo sẽ được an vui hạnh phúc; cộng đồng xã hội, quốc gia có đạo đức thì quốc gia đó thịnh lạc.
  • Tột cùng của luân hồi là khổ đau, tột đỉnh của Phật pháp là an lạc

    Tất cả chúng sinh đều muốn có hạnh phúc và không muốn khổ. Phật pháp giảng dạy các phương tiện để chúng sinh diệt khổ và có được an lạc.
  • Cội gốc của luân hồi sinh tử là tình ái

    Qua câu chuyện trên là một bài học nhân quả công bằng không thiên vị một ai, siêng năng tinh tấn tu hành thì chứng quả giải thoát, gieo tạo ác nghiệp thì đến hồi đủ duyên phải trả quả xấu.
  • Nghiệp không bao giờ ngủ quên

    Có rất nhiều loại nghiệp khác nhau. Vậy đúng ra nghiệp là gì? Nghiệp thực chất chính là “hành động”. Và đương nhiên có vô số hành động chúng ta thực hiện qua thân, khẩu, ý. Những hành động tích cực sẽ đem lại những kết quả tốt đẹp, còn những hành động tiêu cực thì sẽ để lại những hậu quả tồi tệ.
  • Quả báo cho người lợi dụng hình ảnh nhà tu hành quảng cáo lừa dối khách hàng

    Hiện nay trên các trang mạng xã hội, đặc biệt là facebook đang xuất hiện tình trạng lợi dụng hình ảnh nhà tu hành để bán đồ phong thủy. Vì vậy mong quý Phật tử cần tỉnh giác trước tình trạng này và tránh để bị lừa gạt cũng như hiểu nhầm các nhà tu hành.
  • Đừng đổ thừa tất cả cho nghiệp

    Người học Phật khi gặp nghịch cảnh thường lý giải rằng: Do nghiệp ác trong quá khứ trổ quả nên giờ phải chịu quả báo. Lý giải này rất đúng theo những gì đức Phật đã nói, tuy nhiên nếu lạm dụng cách nhìn nhận này thì chúng ta sẽ không thể làm chủ được cuộc đời mình.
  • Đã mang lấy Nghiệp vào thân, cũng đừng trách lẫn trời gần trời xa!

    Theo thầy Thích Thanh Từ, chữ Nghiệp như đại văn hào Nguyễn Du đã viết: Đã mang lấy nghiệp vào thân, cũng đừng trách lẫn trời gần trời xa. Chỉ hai câu đó thôi, nhưng cụ Nguyễn Du đã thâm nhập rất sâu ý nghĩa chữ Nghiệp của đạo Phật.
  • Lời khuyên cho những người làm nghề giết mổ

    Biết bao nỗi đau sinh ra khi giết một con vật. Việc cấm giết vật nuôi trước mặt đồng loại đã được quy định rõ tại Điều 68 - Luật Chăn nuôi vừa được Quốc hội thông qua cách nay 1 tháng - quy định rõ việc đảm bảo phúc lợi vật nuôi: Cấm không được giết mổ vật nuôi trước mặt đồng loại.
  • Tái sinh dưới góc nhìn Phật giáo

    Theo Phật giáo thì tái sinh là một sự báo ứng tự nhiên của những hành động đã xảy ra ở kiếp trước.
  • Cách hóa giải hận thù trong nhiều kiếp dưới góc nhìn Phật giáo

    Hóa Giải Hận Thù Trong Nhiều Kiếp là một truyện ngôn được Đức Phật dạy về cách ứng xử giữa người với người khi có những va chạm, ân oán lẫn nhau.
  • Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

    Có bao giờ quý vị tự hỏi mình tại sao cuộc sống của ta lại như thế này? Có quá nhiều sự buồn bực phiền não, chuyện này đi, chuyện khác tới! Nhiều người than thở: “Phải chăng ta đang trả nghiệp?” Nếu hiểu “Nghiệp” là do vòng Nhân – Quả, thì ta phải hiểu cội rẽ ý nghĩa của Luật Nhân – Quả.
  • Quả báo hủy báng Phật Thánh

    Cuộc đời vốn đục trong, đen trắng, Thánh phàm, vàng thau lẫn lộn, nói chung các cung bậc đều đủ. Nếu ta nói về ai, việc gì với thật ngữ, không hư vọng, đúng sự thật mắt thấy tai nghe, thiết nghĩ cũng chẳng có gì phải sợ.
  • Tội ác đến từ những việc làm tưởng chừng nhỏ nhất

    Khi nhét cây kim vào quả dâu tây, bà My Ut Trinh - một công dân Úc gốc Việt - có lẽ đã không nghĩ rằng hành động tưởng chừng đơn giản đó của bà khiến cho ngành nông nghiệp trị giá nửa tỷ USD của Úc phải lao đao.
  • Sám hối và chuyển hóa tội bất hiếu với cha

    Một khi hiểu rõ về mối quan hệ giữa nghiệp riêng và nghiệp chung của các thành viên trong gia đình thì chúng ta mới phần nào hiểu được cái cơ chế và hoàn cảnh hiện tại của gia đình mình. Tại sao có những gia đình con cái luôn hiếu thuận, ngược lại có gia đình con cái bất hiếu?