moi quan he giua nghiep va dao duc phat giao

Mối quan hệ giữa nghiệp và đạo đức Phật giáo

Giáo lý Nghiệp và Đạo đức Phật giáo là những vấn đề quan trọng trong đời sống con người, mang tính cộng hưởng sâu rộng đến nền tảng đạo đức tâm linh của mỗi người trong xã hội. Người có đạo sẽ được an vui hạnh phúc; cộng đồng xã hội, quốc gia có đạo đức thì quốc gia đó thịnh lạc.
  • Tột cùng của luân hồi là khổ đau, tột đỉnh của Phật pháp là an lạc

    Tất cả chúng sinh đều muốn có hạnh phúc và không muốn khổ. Phật pháp giảng dạy các phương tiện để chúng sinh diệt khổ và có được an lạc.
  • Cội gốc của luân hồi sinh tử là tình ái

    Qua câu chuyện trên là một bài học nhân quả công bằng không thiên vị một ai, siêng năng tinh tấn tu hành thì chứng quả giải thoát, gieo tạo ác nghiệp thì đến hồi đủ duyên phải trả quả xấu.
  • Nghiệp không bao giờ ngủ quên

    Có rất nhiều loại nghiệp khác nhau. Vậy đúng ra nghiệp là gì? Nghiệp thực chất chính là “hành động”. Và đương nhiên có vô số hành động chúng ta thực hiện qua thân, khẩu, ý. Những hành động tích cực sẽ đem lại những kết quả tốt đẹp, còn những hành động tiêu cực thì sẽ để lại những hậu quả tồi tệ.
  • Nghiệp là quả của chuỗi quá trình tạo tác

    Nghiệp là quả của chuỗi quá trình tạo tác thông qua thân, khẩu, ý. Thân hành động từ việc làm, khẩu từ nói năng phát xuất ngôn từ, ý từ ý niệm nghĩ suy. Thông qua thân, khẩu, ý mà tạo tác nghiệp báo. Khi quả báo tới thì có cố cũng không tránh được, mà khi chưa tới thì có cầu cũng chẳng được ích gì.
  • Nhân quả báo ứng: Dù bất kể là ai cũng nên đọc

    Sinh nghiệp thì phải trả nghiệp. Chúng ta sẽ không bao giờ xóa đi được những điều tội lỗi mà chúng ta đã gây ra. Nhưng chúng ta có thể làm giảm nghiệp của mình bằng cách tu tâm tích đức.
  • Quan điểm của Phật giáo về quyền sống của loài vật

    Vấn đề bức xúc của loài người hiện nay là môi trường sống bị ô nhiễm trầm trọng và nhiều loài động vật đang bị hủy diệt. Vì vậy, nhiều hội nghị thế giới đã đưa ra những giải pháp cấp thiết về thái độ sống đúng đắn của con người đối với môi trường và động vật, để có thể bảo vệ trái đất này được tồn tại lâu dài và khỏe mạnh.
  • Vì người mà tạo nghiệp ác thì chính mình phải chịu tội

    Con người có rất nhiều khả năng, làm được rất nhiều việc, có những việc làm rất phi thường, nhưng hình như hầu hết lại thiếu khả năng nhận trách nhiệm và lỗi lầm của chính bản thân mình.
  • Người tham dục nhiều sẽ gặp tử thần đến sớm

    Tử thần ngày đêm chầu chực hằng lấy đi mạng sống của chúng sanh hữu tình để rồi bất chợt cái chết ập đến khiến chúng sanh kinh sợ hãi hùng, hoang mang tột độ vì khi đó con người vô minh đang mải mê hái hoa ngũ dục...
  • Nghiệp và số mệnh đồng hay khác?

    Đạo Phật không phải là ngẫu nhiên luận rồi vô trách nhiệm đối với những hành vi của mình, hay cho rằng mọi chuyện rủi ro, may mắn, bất ngờ đều do bổng dưng, khi không, tự nhiên mà có. Khái niệm về số mệnh hay số phận là quan niệm của các trường phái triết học như Thần ý luận, Đa thần giáo, Túc mệnh luận, Định mệnh luận và Thiên mệnh.
  • Quả báo nghiệp ưa tranh cãi

    Nói lời hòa ái, không tranh cãi (khẩu hòa vô tranh) là hạnh tu căn bản của người con Phật. Trong đời sống cộng trụ, không tranh cãi có vai trò rất quan trọng để thiết lập hòa hợp và thanh tịnh.
  • Nhờ siêng tu nên bớt bệnh

    Ông Nguyễn Tấn Phát, pháp danh Chánh Thành Quy, cư ngụ tại phường Bình Hòa, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương. Trước đây ông là sĩ quan quân đội, mặc dù gia đình theo đạo Phật nhưng ông ít khi đi chùa, lễ Phật hay tụng kinh. Sau bệnh tai biến, ông nghĩ cuộc đời mình tới đây là chấm dứt nên sớm tối đi chùa lễ Phật, tụng kinh để nhờ chư Phật gia hộ cho ông được đi lại khỏe mạnh chứ không mong cầu gì hơn.
  • Suy nghiệm lời Phật: Sát sinh chịu quả báo nặng nề

    Tàn sát, giết hại là một tập khí cố hữu của mọi chúng sinh. Riêng trong loài người, con người không chỉ giết hại loài vật mà còn tổn hại lẫn nhau. Do vì tà kiến nên không ít người hại vật để cúng tế thần linh. Vì cung phụng thân này nên sát sinh để làm thực phẩm. Do vì tham chấp, sân hận, oán thù nên người ta tàn hại lẫn nhau.
  • Nghiệp và số mệnh đồng hay khác?

    Đạo Phật không phải là ngẫu nhiên luận rồi vô trách nhiệm đối với những hành vi của mình, hay cho rằng mọi chuyện rủi ro, may mắn, bất ngờ đều do bổng dưng, khi không, tự nhiên mà có. Khái niệm về số mệnh hay số phận là quan niệm của các trường phái triết học như Thần ý luận, Đa thần giáo, Túc mệnh luận, Định mệnh luận và Thiên mệnh.