moi quan he giua nghiep va dao duc phat giao

Mối quan hệ giữa nghiệp và đạo đức Phật giáo

Giáo lý Nghiệp và Đạo đức Phật giáo là những vấn đề quan trọng trong đời sống con người, mang tính cộng hưởng sâu rộng đến nền tảng đạo đức tâm linh của mỗi người trong xã hội. Người có đạo sẽ được an vui hạnh phúc; cộng đồng xã hội, quốc gia có đạo đức thì quốc gia đó thịnh lạc.
  • Tột cùng của luân hồi là khổ đau, tột đỉnh của Phật pháp là an lạc

    Tất cả chúng sinh đều muốn có hạnh phúc và không muốn khổ. Phật pháp giảng dạy các phương tiện để chúng sinh diệt khổ và có được an lạc.
  • Cội gốc của luân hồi sinh tử là tình ái

    Qua câu chuyện trên là một bài học nhân quả công bằng không thiên vị một ai, siêng năng tinh tấn tu hành thì chứng quả giải thoát, gieo tạo ác nghiệp thì đến hồi đủ duyên phải trả quả xấu.
  • Nghiệp không bao giờ ngủ quên

    Có rất nhiều loại nghiệp khác nhau. Vậy đúng ra nghiệp là gì? Nghiệp thực chất chính là “hành động”. Và đương nhiên có vô số hành động chúng ta thực hiện qua thân, khẩu, ý. Những hành động tích cực sẽ đem lại những kết quả tốt đẹp, còn những hành động tiêu cực thì sẽ để lại những hậu quả tồi tệ.
  • Sống trường thọ nhờ công đức sám hối tội sát sinh từ vô thủy

    Ỷ sức mạnh giết hại loài vô tội ăn thịt, chỉ sướng miệng một lúc, được chút vị ngon, bất quá vì ba tấc lưỡi mà phải mang lấy tội báo kiếp kiếp đời đời.
  • Khi con người chết khối nghiệp họ tạo ra sẽ đi đâu?

    Câu hỏi trên, ngoại trừ các bậc Giác ngộ-Giải thoát, còn như phàm phu cấu trược như chúng ta thì làm sao có câu trả lời thỏa đáng. Bởi đây là câu hỏi khó thuộc phạm trù Duy thức luận.
  • Cận tử nghiệp là gì?

    Cái Tâm ấy là Tâm Quá Khứ hay Tâm Hiện Tại ? Nếu cái tâm ấy được huân tập hằng ngày luôn luôn thanh tịnh thì NGHIỆP cũng chẳng thể còn tác động, hà huống chi là Cận tử nghiệp...
  • Đừng làm điều gì trái với lương tâm, nhân quả là có thật

    Người xưa thường dạy: “Người làm gì Trời biết Đất biết”, vậy nên đừng tham những thứ không phải của mình, nợ thì phải trả, có ơn thì phải báo. Dù hành sự có kỹ lưỡng tới đâu cũng không che được Trời. Nếu không tự giác nhắc nhở bản thân, báo ứng sẽ không chừa một ai. Báo ứng có thể chưa đến ngay mà có quy luật ứng về sau nên nhiều người coi nhẹ mà sống buông lơi, sống gấp sẵn sàng hại người để mình được nhiều.
  • Cần chuẩn bị gì trước lúc lâm chung

    Người nào đã phát tâm niệm Phật đến khi lâm chung người đó sẽ được Phật tiếp độ.Chúng ta phải giữ vững niềm tin vào bản nguyện lực cứu độ chúng sanh của đức Phật để dự bị trước cho tinh thần được an ổn lúc lâm chung...
  • Con đường duy nhất để thay đổi vận mệnh

    Con người sinh ra ai ai cũng có vận mệnh của riêng mình. Người ta vẫn thường hay nhắc tới vận mệnh như một quy luật, trên thực tế, quy luật ấy chính là nhân quả tuần hoàn.
  • Luật nhân quả hay nghiệp quả báo ứng

    Học thuyết ”Luật Nhân Quả hay Nghiệp Quả Báo Ứng” rất cần thiết cho chúng ta là những con người đang sống trên thế gian này, đang chịu sự vay trả, trả vay của Nghiệp do chúng ta gây ra từ bao đời bao kiếp trước. Hiểu biết Luật Nhân Quả giúp cho chúng ta tự nhận biết được Quả tốt hay xấu chúng ta đang lãnh chịu ở đời này, là do Nghiệp chúng ta đã tạo trước kia.
  • Ý nghĩa về sự chết, đau khổ và thời gian

    Buổi hôm nay tôi muốn mở đầu câu chuyện là lưu ý các ngài về chỗ quan trọng phi thường của sự tự do. Phần đông chúng ta không muốn tự do. Có thể có gia đình, có những trách nhiệm, có những bổn phận, và cuộc sống của ta đều gồm toàn những điều đó. Những luật lệ xã hội, những phép tắc luân lý đã phủ vây đời sống chúng ta.
  • Nghiệp báo từ việc ăn mặc thiếu kín đáo khi lễ chùa

    Phụ nữ ăn mặc thiếu kín đáo tức là đang làm mất đi phúc báo của mình, chưa kể còn tạo ác nghiệp theo lời Phật dạy.
  • Có hay không đời sống kiếp sau?

    Giác ngộ không phải là một hành trình, một chuyến đi mà chúng ta phải trải qua với sự đau đớn, khó nhọc.Giác ngộ chính là ngay ở đây, ngay lúc này. Chúng ta là một với Giác ngộ và không sai khác với Chân lý Vũ trụ. Chỉ bởi vô minh không nhận ra điều đó nên chúng ta bị mắc kẹt trong vô vàn nỗi thống khổ, sợ hãi và nghi ngờ