bo de tam dong voi cong duc cua tat ca phat phap

Bồ Đề Tâm Đồng Với Công Đức Của Tất Cả Phật Pháp

Bồ đề tâm là phát nguyện và thực hành Bồ tát hạnh để đạt đến giác ngộ trong mong muốn giáo hóa và giải thoát chúng sanh khỏi khổ đau của sanh tử. Như thế Bồ đề tâm gồm hai yếu tố chủ đạo: trí huệ đạt đến giác ngộ và đại bi cứu độ chúng sanh.
  • Giá trị của chánh niệm

    Chánh niệm là cẩm nang đời sống tâm linh, là thực tập thường nhật của tất cả hành giả. Trong Bát Chánh đạo, quan trọng thứ nhất là Chánh kiến và Chánh tinh tấn, sau đó là Chánh niệm.
  • Nếu còn một ngày để sống

    Trên con đường dài vô định của đời người, sẽ có đôi lúc chúng ta nhìn lại những chặng đường đã qua để rồi bất giác nhận ra những khoảng lặng trong tâm thức. Tựa như cánh chim mỏi mệt giữa dòng, điều giá trị nhất còn sót lại có lẽ là sự hối tiếc vô ngần bởi thời gian ngắn ngủi còn lại liệu có đủ để ta sống tốt, để hồi ức, để gắn nối nhịp yêu thương khi tất cả vẫn chưa quá muộn màng.
  • Biết làm việc và học cách làm việc

    Là người con Phật, chúng ta có cơ duyên thực hành hạnh bố thí, nên cần phải thực tập và ý thức việc làm này một cách rõ ràng, chuẩn mực. Trước nhất là gìn giữ được trọn vẹn ý nghĩa chân xác của của lời Phật dạy. Thứ đến không rơi vào vọng nghiệp mà chúng ta cứ ngỡ tưởng là thiện nghiệp.
  • Lúc nhắm mắt xuôi tay vẫn có thể mỉm cười vì sáng suốt

    Người có nhiều tiền không bằng người biết tiêu tiền. Việc chi tiêu thông thái của một người nào đó sẽ khiến chúng ta phải ngưỡng mộ ngợi khen.
  • Vì sao tâm thái có thể thay đổi vận mệnh con người?

    Phật gia giảng, tướng do tâm sinh, cảnh tùy tâm chuyển. Người có trái tim rộng lớn bao dung, sẽ không cảm thấy khó nạn là bất công đối với mình, không than thân trách phận, không oán Trời hận người, mà giữ tâm thái bình thản nỗ lực học tập, lao động, cải biến hoàn cảnh.
  • Đạo giản dị theo triết lý nhà Phật

    Ai cũng cần bốn vật dụng: thực phẩm, y phục, sàng tọa, thuốc men, quan trọng là cần vừa phải chớ có mê đắm. Khác với người đời thường nghĩ ”ăn được, ngủ được là tiên”, người theo Phật cần tiết chế, muốn ít và biết đủ, đạo giản dị giúp Phật tử thảnh thơi mà chuyên tâm thiền định và thuyết pháp độ sinh.
  • Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ 4 điều này

    Muốn cuộc sống viên mãn, hạnh phúc con người cần tránh được 4 việc nguy hại sau
  • Cho và Độ - cái chí của người hàm dưỡng

    Đạo càng cao càng trở nên đơn giản, người càng có hàm dưỡng sống càng giản đơn. Sách dạy làm người thì có hàng trăm nghìn vạn cuốn, chữ thì có hàng triệu vạn từ, tuy nhiên hàm dưỡng cao thấp của một người thì lại chỉ cần hai chữ là đủ để bao quát…
  • Rộng lượng là một loại trí huệ nhân sinh

    Cuộc sống này, nếu nhiều rộng lượng hơn một chút, thế gian con người sẽ thêm phần tốt đẹp. Sống cuộc đời rộng lượng, ta mới có thể có được niềm vui của đời người!
  • Tâm tư càng giản đơn, trong lòng càng bình an

    Con người đến một tuổi đời nhất định mới minh bạch ra rằng thế giới là của mình, thật yên bình và thuần phác. Suy nghĩ đơn giản một chút, tâm thái sẽ tự tại tiêu diêu. Tâm tư đơn giản một chút, cuộc sống sẽ không còn phức tạp.
  • Hạnh phúc ở quanh đây

    Happy-life, Hạnh phúc hay sự an lạc đích thực là nỗi khát vọng lớn lao, niềm mơ ước không bến bờ trong mỗi chúng ta. Dẫu cho đêm ngày trăn trở hằng mong có được, nhưng mấy ai trong chúng ta có trọn.
  • Hãy luôn tin rằng Đức năng thắng số

    Nghiệp tạo ra số phận và chỉ có đức năng mới thắng số mà thôi. Đức chính là đức độ tích lũy được thông qua những hành vi thiện thân khẩu ý đem lại.
  • Điều cốt yếu của đời sống là gì?

    Bài viết sau đây được dịch lại từ một thời pháp được thuyết bằng tiếng Thái của Đại đức tại Buddhamandala gần Bankok vào tháng 9 năm 1987, trong một thiền khóa kỷ niệm ngày lễ lục tuần của quốc vương Thái Lan.