bo de tam dong voi cong duc cua tat ca phat phap

Bồ Đề Tâm Đồng Với Công Đức Của Tất Cả Phật Pháp

Bồ đề tâm là phát nguyện và thực hành Bồ tát hạnh để đạt đến giác ngộ trong mong muốn giáo hóa và giải thoát chúng sanh khỏi khổ đau của sanh tử. Như thế Bồ đề tâm gồm hai yếu tố chủ đạo: trí huệ đạt đến giác ngộ và đại bi cứu độ chúng sanh.
  • Giá trị của chánh niệm

    Chánh niệm là cẩm nang đời sống tâm linh, là thực tập thường nhật của tất cả hành giả. Trong Bát Chánh đạo, quan trọng thứ nhất là Chánh kiến và Chánh tinh tấn, sau đó là Chánh niệm.
  • Nếu còn một ngày để sống

    Trên con đường dài vô định của đời người, sẽ có đôi lúc chúng ta nhìn lại những chặng đường đã qua để rồi bất giác nhận ra những khoảng lặng trong tâm thức. Tựa như cánh chim mỏi mệt giữa dòng, điều giá trị nhất còn sót lại có lẽ là sự hối tiếc vô ngần bởi thời gian ngắn ngủi còn lại liệu có đủ để ta sống tốt, để hồi ức, để gắn nối nhịp yêu thương khi tất cả vẫn chưa quá muộn màng.
  • Biết làm việc và học cách làm việc

    Là người con Phật, chúng ta có cơ duyên thực hành hạnh bố thí, nên cần phải thực tập và ý thức việc làm này một cách rõ ràng, chuẩn mực. Trước nhất là gìn giữ được trọn vẹn ý nghĩa chân xác của của lời Phật dạy. Thứ đến không rơi vào vọng nghiệp mà chúng ta cứ ngỡ tưởng là thiện nghiệp.
  • Sống tự tại cho đời mãi an vui

    Đố kỵ là tâm hẹp hòi, khó chịu, bực bội khi thấy người khác hơn mình, là tác nhân gây buồn phiền, khiến cuộc sống ta luôn khổ não. Thế gian hơn thua nhau từng chút, người mới học đạo hơn thua, đố kỵ cũng là chuyện thường.
  • Người Phật tử cần làm gì để tu dưỡng đạo đức?

    Người phật tử chân chính, nếu không biết tu thì mình sẽ đụng chạm tới rất nhiều người, bởi thế gian này luôn tranh giành, sát phạt lẫn nhau; nhưng khi chúng ta có tu, quý vị dám bảo đảm là mình sẽ không đụng chạm gì đến mọi người hay không?
  • Đừng để mình bị ngộ độc bởi những món ăn tinh thần

    Thức ăn là yếu tố không thể thiếu cho sự tồn tại và sống còn của muôn loài. Thông thường, người ta chia thức ăn làm hai loại: món ăn vật chất và món ăn tinh thần. Cả hai loại thức ăn này đều hết sức quan trọng.
  • Ý thức về tội lỗi

    Có điều chắc chắn là làm người, ai cũng có ý thức về tội lỗi. Điều này là không đúng, điều này là không tốt, điều này là không đẹp. Cái không đúng, không tốt, không đẹp vừa do xã hội dạy cho chúng ta, mà vừa bẩm sinh bên trong chúng ta. Cái bên trong mà chúng ta vẫn gọi là lương tâm, thiện tâm. Làm điều không đúng, không tốt, không đẹp, nhẹ thì chúng ta cảm thấy bất an, có lỗi; nặng thì cảm thấy có tội, cả đối với xã hội và với chính chúng ta.
  • Con sóng của Tâm Thức

    Vạn vật hiện tượng trong Tâm có sinh ắt có diệt, có thành ắt có hoại, có khởi ắt có chấp, có buông ắt có tịnh, có xả ắt có an. Trong sự biến hóa của Tâm thức thì những vọng niệm khởi lên đều chung thủy không có chỗ sinh cũng không có chỗ diệt. Ai mà nói diệt vọng niệm hay chặn vọng niệm thì người đó chưa hiểu đạo. Đạo phải là thông suốt không ngăn ngại, không vướng mắc, không khởi tâm chặn hay diệt trừ vọng niệm vì ngay trong ý đó cũng đã là một vọng niệm rồi.
  • Khôn dại ở đời theo tinh thần triết đạo

    Hằng ngày, mỗi lúc mỗi nơi ta đều học được những điều khôn điều dại từ người khác. Khôn cũng có nhiều loại mà dại cũng lắm kiểu dại khờ.
  • Suy nghiệm lời Phật: Nói dễ, làm khó

    Thường thì nói ra bất cứ điều gì cũng dễ hơn làm. Nhất là trên bước đường chế ngự, chuyển hóa và làm chủ tâm thì lại càng khó hơn. Cho nên việc ‘nói thánh’ thường rất dễ xảy ra với hết thảy mọi người. Các bậc cổ đức đã khái quát việc này bằng câu ‘Việc làm và lời nói tương ưng mới xứng đáng là bậc thầy’ (Hạnh giải tương ưng viết tổ).
  • Quả báo của ác khẩu

    Người xưa có câu: “Thiện ý một câu ấm ba đông, lời ác lạnh người sáu tháng ròng” đủ để thấy sức mạnh của một lời nói là to lớn đến nhường nào. Đôi khi đùa cợt, phỉ báng người khác tưởng chừng như vô hại, dù chưa gây ra tác hại to lớn gì đối với người nghe nhưng đối với bản thân người nói thì đã là đang tạo nghiệp rồi.
  • Tuổi Trẻ, Tình Yêu và Lý Tưởng

    Này Người bạn trẻ , tôi muốn mời anh , tôi muốn mời chị tham dự vào một giấc mơ, tôi tạm gọi giấc mơ ấy là giấc mơ Việt Nam ... Giấc mơ chung của chúng ta
  • Khổ đau mầu nhiệm

    Ta thường né tránh khổ đau và thích hưởng thụ hạnh phúc, nhưng hạnh phúc không phải tự nhiên mà có hay mong muốn mà được. Hạnh phúc đến từ cách sống và suy tư của ta trong cuộc sống hằng ngày. Để nếm trải sự bình yên thì cần nhiều điều kiện, khổ đau là một trong số những điều kiện ấy. Khổ đau cũng mầu nhiệm và đẹp như một đóa hoa nếu ta biết cách trân quý và học hỏi từ những khó khăn trong cuộc sống.