bo de tam dong voi cong duc cua tat ca phat phap

Bồ Đề Tâm Đồng Với Công Đức Của Tất Cả Phật Pháp

Bồ đề tâm là phát nguyện và thực hành Bồ tát hạnh để đạt đến giác ngộ trong mong muốn giáo hóa và giải thoát chúng sanh khỏi khổ đau của sanh tử. Như thế Bồ đề tâm gồm hai yếu tố chủ đạo: trí huệ đạt đến giác ngộ và đại bi cứu độ chúng sanh.
  • Giá trị của chánh niệm

    Chánh niệm là cẩm nang đời sống tâm linh, là thực tập thường nhật của tất cả hành giả. Trong Bát Chánh đạo, quan trọng thứ nhất là Chánh kiến và Chánh tinh tấn, sau đó là Chánh niệm.
  • Nếu còn một ngày để sống

    Trên con đường dài vô định của đời người, sẽ có đôi lúc chúng ta nhìn lại những chặng đường đã qua để rồi bất giác nhận ra những khoảng lặng trong tâm thức. Tựa như cánh chim mỏi mệt giữa dòng, điều giá trị nhất còn sót lại có lẽ là sự hối tiếc vô ngần bởi thời gian ngắn ngủi còn lại liệu có đủ để ta sống tốt, để hồi ức, để gắn nối nhịp yêu thương khi tất cả vẫn chưa quá muộn màng.
  • Biết làm việc và học cách làm việc

    Là người con Phật, chúng ta có cơ duyên thực hành hạnh bố thí, nên cần phải thực tập và ý thức việc làm này một cách rõ ràng, chuẩn mực. Trước nhất là gìn giữ được trọn vẹn ý nghĩa chân xác của của lời Phật dạy. Thứ đến không rơi vào vọng nghiệp mà chúng ta cứ ngỡ tưởng là thiện nghiệp.
  • Thứ nhất tu Miệng, thứ nhì tu Tâm

    Biết bao chuyện thị phi trên đời phần nhiều đều từ cái miệng. Có câu rằng: “Họa từ miệng mà ra”, bởi vậy người trí tuệ thì không thể không tu cái miệng, đây cũng là triết lý quan trọng để làm người.
  • Người tu đạo có thể làm được việc thế gian nhưng không được làm theo ý thế gian

    Nói về nhân duyên ở đời, như trong kinh Đức Phật dạy: “Chúng ta có thể làm được việc thế gian, nhưng không được làm theo ý thế gian”. Hai câu nói này thật là hay. Việc thế gian chúng ta có thể làm được, kinh Hoa nghiêm ghi: “Lý sự vô ngại, sự sự vô ngại”. Vậy chướng ngại ở đâu? Chướng ngại ở ý thế gian. Ý thế gian là gì? Là vọng tưởng, phân biệt, chấp trước. Bạn phải đoạn trừ những thứ này. Ý nghĩa hai câu này rất sâu rộng.
  • Đạo đức đối xử bình đẳng nét đẹp làm người

    Cuộc đời, có lúc này lúc kia, hơn thua, ganh ghét, thị phi là bản chất của kiếp con người. Một xã hội " thượng bất chánh hạ tác loạn" một gia đình người lớn sống không nghiêm thì con cháu mất cả niềm tin vào tổ tiên. Người lớn trong thân tộc phải biết khoan dung, những điều lẽ phải hay tính chân thật, hiếu lễ cần giữ gìn trong gia phong. cốt cách của một người lớn. Không nên có thái độ " trả thù" và làm cho kẻ khác bất bại, mất mặt trước họ hàng, làng xóm.
  • Học cách “tu cái miệng”

    Sống ở trên đời, “tu cái miệng” là một điều đặc biệt quan trọng. Người xưa có câu: “Nước đổ khó hốt, gương vỡ khó lành”. Mỗi lời nói ra cũng giống như bát nước hắt đi, thật khó lòng thu hồi về được nữa…
  • Bồ đề soi sáng thân tâm

    Bồ Đề Tâm (Bodhicitta) là một thứ năng lượng rất mạnh - chính nó đã đẩy chúng ta đi xuất gia. Không xuất gia thì ta chịu không nổi. Nó mạnh đến mức đó. Bồ Đề Tâm là một ước vọng. Và khi ước vọng đó quá lớn thì chúng ta không thể nào chịu đựng nó được và ta phải xuất gia.
  • Tâm là chủ nhân của bao điều họa phúc

    Muốn thân này khỏe mạnh, ít bệnh hoạn chúng ta chỉ cần nỗ lực làm cho tâm lặng lẽ, sáng trong. Tâm tham lam ích kỷ, giận hờn trách móc, ganh ghét tật đố, cuồng si điên dại và lo lắng sợ hãi tất nhiên làm cho thân thêm bệnh hoạn vì tâm đã bị vẩn đục.
  • Nghiệp thức và tánh giác

    Quí Phật tử muốn hết phiền não, chỉ cần dùng trí tuệ quán chiếu thấy rõ phiền não gốc từ si mê chấp ngã mà ra. Phá được gốc si mê này thì hết phiền não, chớ đừng nói ở chùa hết phiền não. Hết phiền não thì nghiệp thức không còn, nghiệp thức đã dứt sạch thì tánh giác hiện tiền. Điều đó rõ ràng như vậy.
  • Chế ngự cơn giận, vạn sự tốt lành

    Cơn giận của con người hiển hiện khắp mọi nơi trên thế giới, là nguồn cơn của cái ác, bất hạnh và khổ đau. Phật dạy cách kiểm soát cơn nóng giận sẽ là bài học bổ ích cho tất cả mọi người.
  • Sanh Tâm Vô Trú (Sách) - Phần 3

    Người niệm Phật cần phải đạt được nhất tâm bất loạn, không nên để ngoại cảnh nó làm dao động tâm thanh tịnh của chúng ta. Trong kinh Quán vô lượng thọ Phật, ở chương Thượng phẩm thượng sanh, đại sư Thiện Tôn đã khai thị rất rõ, đủ giúp cho chúng ta xác lập niềm tin kiên cố.
  • Sanh Tâm Vô Trú (Sách) - Phần 2

    Sự lý nhân duyên quả báo rất phức tạp, hơn nữa nó liên hệ cả ba đời. Chúng ta chỉ cần để tâm quan sát, sự thật này có thể thấy trước mắt. Cho nên, không phải là không có quả báo, chỉ là thời gian chưa đến mà thôi.