co kho nhung khong co nguoi kho

Có khổ nhưng không có người khổ

Lý thuyết Duyên khởi (Paticcasamuppàda) của đạo Phật chỉ ra rằng hết thảy mọi sự vật và hiện tượng hiện hữu trên cuộc đời đều do nhân duyên, không do ai tạo ra, không tự hiện hữu, không tồn tại độc lập, thường xuyên thay đổi, không có tính cách trường cửu.
  • Thuật ngữ Kasaya (phiền não) - Phần 2

    Kiếp sống của con người là một việc vay mượn, và hoàn trả. Khi thân này còn vay mượn đất, nước, gió, lửa, không khí để nuôi thân, thì cuộc sống hiện thực của thân đã không thật, không bền lâu
  • Chết

    Đối với quan niệm của Phật giáo nhìn nhận sự liên hệ giữa thân và tâm rất chặt chẽ. Không có thân tuyệt đối không có tâm và ngược lại. Thế rồi khi chết, chúng ta chỉ chết phần thân xác, chứ có ai chết cả tâm linh bao giờ.
  • Phật Pháp hay Thế Gian Pháp

    Pháp lìa ngã của Phật giáo không phải là một triết lý, mà hẳn là một hành động có liên hệ mật thiết không thể thiếu giữa thân và tâm.
  • Phân tích Ngũ Uẩn Vô Ngã

    Năm uẩn nếu ta nói với một từ khác thì Sắc là thể chất, Thọ là cảm tình, cảm giác, Tưởng là tri giác là so sánh, Hành là chọn lựa, quyết định, Thức là nhận thức. Hoặc nói cách khác, sắc là thể xác, thọ là tình cảm, tưởng là lý trí, hành là ý chí, thức là nhận thức.
  • Kinh Lòng Ham Muốn Dẫn Đến Đau Khổ

    Nghe như vầy, một thời Đức Phật ở nước Xá Vệ ở vườn Kỳ Thọ Cấp Cô Độc cùng chúng đại Tỳ Kheo năm trăm vị. Bấy giờ các thầy Tỳ Kheo sáng sớm đắp y ôm bát vào thành Xá Vệ.
  • Tiến trình tạo nên đau khổ

    Người Phật tử được nhắc nhở, cần phải trau dồi Chánh Niệm, và luôn suy ngẫm về cái Chết. Sự suy ngẫm đúng và sáng suốt sẽ giúp chúng ta nhận chân ra sự vô thường của cuộc đời.
  • Già và chết

    Người Phật tử được nhắc nhở, cần phải trau dồi Chánh Niệm, và luôn suy ngẫm về cái Chết. Sự suy ngẫm đúng và sáng suốt sẽ giúp chúng ta nhận chân ra sự vô thường của cuộc đời.
  • Cái Thấy Vô Thường

    Ta phải thực tập chánh niệm để duy trì cái thấy vô thường; cái thấy các pháp tương tác duyên khởi ở trong thế gian, đang bị vô thường bức hại; và cái thấy vô ngã nơi vạn hữu ngay ở nơi tâm ý an tịnh của ta
  • Dừng lại, nhìn và làm chủ cái giận

    Mỗi người chúng ta đều có sức mạnh để trở thành bất cứ hạng người nào mà ta muốn - chỉ khi nào ta nhận diện được sự tự do nội tại mà ta đang sở hữu, và biết sử dụng nó một cách thích nghi.
  • Khổ đau và Con đường Quán niệm

    Bất cứ sự hành trì nào cũng đòi hỏi một sự hiểu biết. Chúng ta phải luôn biết rõ mục đích của công việc mình làm. Ở đây, toàn bộ công phu tu tập của chúng ta chỉ nhắm vào mục đích chứng ngộ Tứ Thánh Đế, cứu cánh chấm dứt tất cả đau khổ.