co duoc tho phat va gia tien noi tang tret

Có được thờ Phật và gia tiên nơi tầng trệt?

Người lớn tuổi như tôi muốn đến phòng thờ thường xuyên thì lên xuống rất khó khăn, vất vả. Bàn thờ Phật quá cao rất bất tiện cho việc thắp hương và dâng đồ thờ cúng. Xin hỏi, trước mắt có thể hạ thấp bàn thờ Phật xuống vừa tầm có được không? Có thể dời bàn thờ Phật và gia tiên xuống tầng trệt không?
  • Niệm Phật như thế nào mới hợp với bản hoài của Phật?

    Pháp môn Niệm Phật, quả thật đã ứng hợp với thời cơ, với bản hoài của Phật mà âm thầm đi sâu vào tiềm thức Phật tử Việt Nam. Nhưng xét ra, số người niệm Phật tuy nhiều mà kẻ không rõ mục đích của sự trì niệm cũng chẳng ít. Sự niệm Phật của họ không hợp với bản ý của đức Thế Tôn.
  • Ở đời vui đạo hãy tùy duyên

    Ở đời vui đạo nghĩa là chúng ta có được niềm an vui, hạnh phúc từ việc tu học và thực hành Phật pháp ngay trong cuộc sống thường ngày mà không cần phải đi đâu xa xôi.
  • Bảy pháp đoạn trừ phiền não

    Trong cuộc sống, ai cũng có những lúc do có nhiều phiền não mà cảm thấy khó chịu, bực dọc, bất an. Phiền não chính là nguyên nhân dẫn đến đau khổ, tội lỗi và sa đọa. Tâm an lạc thì không có phiền não, cũng như có ánh sáng sẽ không còn bóng tối.
  • Đức Phật đã xử sự như thế nào khi chứng kiến cả dòng họ bị giết hại?

    Ngày xưa lúc Phật còn tại thế, vua Lưu Ly mang đại binh đi đánh nước Ca-tỳ-la-vệ (vua cha của Đức Phật trị vì). Phật từng đích thân đi gặp vua Lưu-ly thỉnh cầu giải quyết hòa bình, nhưng cuộc “đàm phán” không thành.
  • Đức Phật thuyết pháp bằng ngôn ngữ gì?

    Đây không phải một chuyên khảo luận về đề tài ngôn ngữ thời đức Phật, chỉ là ghi lại vài suy nghĩ bất chợt, nên không thể đáp ứng nhu cầu tìm hiểu Phật pháp đa diện của các bậc thức giả muốn nghiên cứu sâu rộng. Nếu muốn đòi hỏi chứng minh đa diện, dẫn chứng cụ thể, luận bàn chi tiết, thì bài viết này không thể thỏa mãn nhu cầu đó.
  • Nghệ thuật sống tỉnh thức

    Có thể nói con đường tu học được bắt đầu từ cái cảm giác khao khát chân lý. Muốn tu học, chúng ta phải nhận ra được cái giá trị và tính cần thiết của mọi sự hiểu biết về chân lý. Chúng ta phải lập tức thực hiện ngay từ bây giờ những gì là thật sự cần thiết chứ không thể ngồi đó mà đợi chờ cho đến khi mình tắt thở, cho đến khi mình thỏa mãn được cái thứ kiến thức lý tính.
  • Thế nào là luân hồi?

    Luân hồi (Samsàra): Là sự sống chết nối tiếp nơi một chúng sinh. Như chúng ta biết, dòng nhân quả diễn tiến một cách tương tục mà không bị hạn cuộc trong đời sống hiện tại. Do đó khi nào còn lòng tham sống và còn gây nghiệp (karma) thì lúc đó chúng ta sau khi chết vẫn còn sinh trở lại và nhận lấy quả báo.
  • Tâm là chủ nhân của bao điều họa phúc

    Muốn thân này khỏe mạnh, ít bệnh hoạn chúng ta chỉ cần nỗ lực làm cho tâm lặng lẽ, sáng trong. Tâm tham lam ích kỷ, giận hờn trách móc, ganh ghét tật đố, cuồng si điên dại và lo lắng sợ hãi tất nhiên làm cho thân thêm bệnh hoạn vì tâm đã bị vẩn đục.
  • Vì sao Phật ra đời giữa thế gian này?

    Ngày xưa, lúc Phật ở Tinh xá Trúc Lâm, thành Vương Xá, có bốn anh em Phạm Chí đã tu hành chứng được năm thần thông, tự biết mình 7 ngày nữa sẽ chết. Sức thần thông của họ có thể làm nghiêng lệch trời đất, nắm giữ mặt trời, mặt trăng, dời núi cao, ngưng sông chảy... nhưng không làm chủ được sự chết.
  • Làm gì khi chúng ta gặp thị phi

    Thị phi là một yếu tố hiển nhiên trong cuộc sống nó giống như gió bụi giữa hư không . Thị phi hiểu đơn giản là dư luận, là lời đồn, Trong đó tiếng Hán Việt thì “thị” là đúng, “phi” là sai, “thị phi” đi chung với nhau ý muốn nói miệng đời không lường được, ai muốn nói đúng nói sai thế nào thì nói.
  • Bốn bước chuyển hóa muộn phiền

    Buông thả mọi phiền muộn theo lời phật dạy trong cuộc sống để tâm bình an là niềm hạnh phúc lớn nhất của mỗi người…
  • Suy nghiệm lời Phật: Mong muốn chính đáng

    Đó là lòng mong muốn, là nhiệt tình, là khát khao loại bỏ mọi thứ ngăn che thiền định, loại bỏ mọi lòng dục về các trần để đi vào thiền định.
  • Có và Không đó là chuyện thế pháp

    Ở trong đời, này các Tỷ kheo, có thế pháp. Thế pháp ấy Như Lai hoàn toàn chứng ngộ. Sau khi hoàn toàn chứng ngộ, Như Lai tuyên bố, thuyết giảng, trình bày, xác chứng, khai thị...